-
Mỗi đội có 7 người gắng sức đưa quả cầu bằng gỗ nặng tới 20kg vào "gôn" của đội đối phương trong tình trạng mặt sân trơn như mỡ vì toàn là bùn.
-
Ở vùng Kinh Bắc, Lễ hội Dâu (mùng 8.4 âm lịch), ngoài những yếu tố văn hóa thì còn là lễ hội cầu mát, cầu cho mưa thuận gió hòa mùa màng tươi tốt.
-
Hằng năm, vào những ngày sau Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây (khoảng cuối tháng 3, đầu tháng 4 âm lịch), đồng bào Khmer lại tổ chức Hội làng hay còn gọi là lễ cầu an (tiếng Khmer là Panh Kom San Srok).
-
Trồng cây cảnh, nuôi chim kiểng, quây quần bên con cháu,… đa phần là thú vui của tuổi già. Nhưng với cụ Phạm Đúng (70 tuổi, trú tại thôn Vạn Lăng, xã Cẩm Thanh, T.P Hội An) thì lại rất mê... hát bả trạo.
-
Rạng sáng 17.4, tỉnh Thừa Thiên- Huế đã tổ chức lễ tế Đàn Nam Giao (lễ tế Giao), do Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Ngọc Thiện chủ trì.
-
Theo tín ngưỡng dân gian ở các làng quê Việt nói chung, đặc biệt là vùng quê miền Tây Nam bộ nói riêng, rất coi trọng phong tục thờ thần.
-
Sáng 18.3, tại Đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP. Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức lễ tế Xã Tắc 2014.
-
Dân Việt - Đặc biệt, đồ tế có một con nghé đực, ngoài được phết máu trâu, hai bên sừng có cắm hai cây nến đặt trên giá ngay trước mộ Bà Thu Bồn.
-
Lễ hội Rija Nagar hay còn gọi là lễ hội đạp lửa đầu năm, một lễ thức do cộng đồng làng (palei) người Chăm thực hiện.
-
Lễ hội chọi trâu không chỉ là nét đẹp cổ truyền, độc đáo, tôn vinh tinh thần thượng võ của người nông dân Việt Nam mà còn là một sinh hoạt văn hóa tâm linh, nét đẹp của nền văn minh lúa nước.