Thức ăn công nghiệp
-
Chiều 28/9/2020, tại xã Hải An, huyện Hải Lăng (Quảng Trị), Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức hội nghị tổng kết mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh 3 giai đoạn theo công nghệ Biofloc.
-
Nuôi thập cẩm đủ thứ cá trong 1 cái ao, ông Trần Văn Quyên, xóm Nội, xã Mỹ Hà, huyện Mỹ Lộc (tỉnh Nam Định) mỗi năm thu hơn nửa tỷ đồng. Cái ao rộng của ông Quyên nuôi cá lóc, cá koi, cá trắm đen, cá trắm cỏ...Mỗi khi nhà ông Quyên kéo lưới bắt cá nhiều người đến xem cho đã con mắt...
-
Nói với phóng viên Báo điện tử DANVIET.VN, ông Nguyễn Văn Thục (50 tuổi) ở xóm 4, xã Trực Thái, huyện Trực Ninh (Nam Định) cho hay, ông nuôi lợn cho ăn sâm, thảo quả và các loại thảo dược khác, lại cho lợn nghe nhạc trữ tình. Nuôi ra thứ lợn đặc biệt này ông Thục suốt ngày nghe giục lợn bán được chưa?
-
Với cách nuôi heo “không giống ai” bà Nguyễn Thị Ngân (Sáu Ngân, ngụ xã Tân An, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang) đã thu về lợi nhuận khoảng 200 triệu đồng/năm.
-
Gặp chúng tôi hôm diễn ra hội nghị mô hình tôm – lúa, anh Mã Văn Hồng – Giám đốc HTX Tôm – Lúa Hòa Đê (Hòa Tú 1) của huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) khoe: “Hiện tôi còn khoảng hơn 300kg tôm càng xanh toàn đực cỡ 20 con/kg, nếu bán chắc cũng được vài chục triệu”.
-
Với diện tích mặt nước 2.000 m2, ông Trần Quốc Nam ở ấp 3, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) thả nuôi 2.000 con cá hô-một loài cá quý hiếm suýt tuyệt chủng. Hiện tại, cá đang phát triển tốt, đây là mô hình mới góp phần tăng thu nhập cho nông hộ và đa dạng các loài thủy sản ở địa phương.
-
Có những món ăn đặc trưng của nó không phụ thuộc vào thực phẩm mà lại được tạo nên từ một gia vị. Dé bò Tây Sơn (Bình Định) là một trong những món như thế. Công thức chế biến bắt buộc phải có loại “gia vị“ đặc biệt: nước dé.
-
Trên thị trường giá mỗi ký trứng ruồi lính đen là 15 – 20 triệu đồng, nhưng tại trang trại nuôi cá nước ngọt ở ấp 5, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi (TP HCM) đã dùng chính ruồi lính đen giá bán đắt đỏ này để vỗ béo cá.
-
Tình cờ Huân được biết, nhiều trang trại đã cho lợn rừng ăn “chè khổng lồ” nên áp dụng. Nhờ đó, đàn lợn rừng của anh phát triển tốt, lãi ròng trên 300 triệu đồng/năm.
-
Nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật (KH-CN) Khánh Hòa đã xây dựng thành công mô hình sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm cá bớp và cá hồng Mỹ, giúp nghề nuôi này phát triển bền vững.