Thực thi Hiệp định ATIGA
-
Trước thông tin Bộ Công Thương khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường nhập khẩu từ Thái Lan, loạt cổ phiếu ngành mía đường bức tốc mạnh mẽ.
-
Bế mạc Hội thảo giải pháp cho ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới, ông Phạm Tiến Nam, Phó Chủ tịch Trung Ương Hội Nông dân Việt Nam đã khái quát lại những nội dung thảo luận chính của phiên làm việc, trong đó có giải pháp bức thiết để gỡ khó cho ngành mía đường.
-
Sáng nay, ngày 1/12/2020 sẽ diễn ra Hội thảo "Giải pháp cho ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới" do Trung ương Hội nông dân Việt Nam và Bộ Công Thương cùng phối hợp chỉ đạo, giao cho Cục Phòng vệ Thương mại và Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức thực hiện.
-
Cây mía là cây xóa đói, giảm nghèo, đem lại thu nhập khá cho nhiều hộ nông dân ở Thanh Hóa. Nhưng hiệp định ATIGA được thực thi đang khiến cây mía đường tại Thanh hóa ngày càng khó khăn hơn. Hiện vùng nguyên liệu mía giảm nhanh, hai nhà máy công suất chế biến hơn 5 nghìn tấn mía/ngày ngừng hoạt động, chuyển đổi mô hình sản xuất.
-
Chỉ tay vào ngôi nhà đang thi công, chuẩn bị đổ mái tầng 2, lão nông Lò Văn Tấn, bản Cò Nòi (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) vui vẻ nói: “Phần lớn số tiền làm căn nhà này là từ trồng mía cả đấy. Nếu không “gắn bó” với cây mía, thì gia đình tôi khó có được cuộc sống dư giả như ngày hôm nay”.
-
Trước việc thực hiện hội nhập và mức thuế nhập khẩu 5% đối với mặt hàng đường trong khối ASEAN, không chỉ Công ty CP Mía đường Sơn La phải đối mặt với thách thức rất lớn, mà hàng chục ngàn hộ nông dân (với khoảng 40.000 nhân khẩu) trồng mía ở Sơn La cũng không khỏi băn khoăn, lo lắng…
-
Vị ngọt từ những nương vườn trồng mía trên đất Sơn La 2 thập kỷ qua đã giúp hàng ngàn hộ nông dân ở vùng cao này bứt phá vươn lên, ổn định cuộc sống và tạo bước làm giàu. Nhưng nay, cây mía sau 11 tháng thực thi Hiệp định ATIGA liệu có còn đem lại vị ngọt cho người nông dân trồng mía?
-
Hậu thực thi Hiệp định ATIGA: Giá mía không đủ bù chi phí, giọt nước mắt mặn chát trên cánh đồng mía
Mặc dù giá mía tăng hơn năm trước nhưng người dân trồng mía ở huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) - nơi có vùng mía nguyên liệu lớn nhất ĐBSCL vẫn không có lợi nhuận. -
Sáng 07/11, tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh trả lời chất vấn của đại biểu Huỳnh Thanh Phương (Tây Ninh) về nguy cơ sụp đổ của ngành mía đường trong nước khi Hiệp định ATIGA chính thức có hiệu lực từ đầu 2020.