Thủy hử
-
Tống Giang, đầu lĩnh số một Lương Sơn Bạc, được sao Thiên Khôi Tinh chiếu mạng. Con đường lên “Bến nước” rồi thành ông chủ sơn trại, cầm đầu 108 vị anh hùng đánh tan các đợt tấn công của triều đình, dẹp Chúc Gia Trang, hạ Tăng Đầu Thị, nhận chiêu an về triều, rồi tuân lệnh vua đánh giặc Liêu, dẹp loạn Vương Khánh, Điền Hổ, Phương Lạp và cuối cùng bị bọn gian thần hại chết, hồn tụ đầm Lục Nhi, hiện lên đầy màu sắc trong Thủy Hử của Thi Nại Am.
-
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, khi tập hợp dưới lá cờ “Thế Thiên Hành Đạo” tất thảy đều coi nhau là huynh đệ. Trong số các hảo hán của Thủy hử có rất nhiều những bộ đôi, bộ ba nếu không là anh em ruột thì cũng có quan hệ họ hàng gần xa. Nhưng tất nhiên, trong một tập thể cả trăm người, thì sẽ có những bộ đôi hảo hán thân thiết với nhau hơn, coi nhau là tri kỉ không thể thiếu vậy. Dưới đây là những “cặp bài trùng” để lại nhiều dấu ấn trong lòng độc giả nhất.
-
Thủy Hử là danh tác dựa trên những câu chuyện dân gian góp mặt về những anh hùng nông dân khởi nghĩa. Đa số 108 anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng do dựa trên những sự kiện có thật (những năm cuối Bắc Tống, cuộc khởi nghĩa Tống Giang, Phương Lạp…) nên danh tác này cũng xuất hiện không ít nhân vật có thật trong lịch sử.
-
Với nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử, “Thiên tử” – hoàng đế nhà Bắc Tống – trong danh tác của Thi Nại Am có lẽ là một trong những nhân vật… đáng ghét nhất. Bởi nếu đây thực sự là một đấng minh quân, thì kết cục của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc đã không bi đát đến vậy.
-
Lư Tuấn Nghĩa “ra mắt” Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: “Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa”.
-
Lý Quỳ là một trong những nhân vật quan trọng nhất trong tiểu thuyết Thủy Hử của Thi Nại Am dù chỉ xuất hiện bên cạnh các nhân vật khác. Cả cuộc đời ông gắn liền với thủ lĩnh Tống Giang kể từ khi lên Lương Sơn Bạc.
-
Cái chết của trại chủ Tiều Cái ở Lương Sơn trong tác phẩm Thủy Hử cho đến nay vẫn là sự kiện gây tranh cãi, bởi nếu Tiều Cái không chết, Tống Giang không thể dễ dàng lãnh đạo quân Lương Sơn quy hàng nhà Tống.
-
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu “ăn theo” những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc. Dĩ nhiên, không phải ai trong nhóm 7 người này, cũng tài ba đảm lược như “bản gốc”…
-
Nhân vật Tống Giang trong Thủy Hử thoạt nhìn có vẻ không có gì nổi bật, nhưng lại là nhân tố quan trọng nhất tập hợp các anh hùng Lương Sơn Bạc dưới một ngọn cờ chung.
-
Đại đa số các nhân vật trong Thủy Hử truyện là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng trong nhóm 108 vị anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc, ít nhất 5 cái tên là những người có thật- được ghi chép trong chính sử thời Bắc Tống. Họ là ai?