Dù Ngân hàng Nhà nước đã nới room tín dụng thêm 1,5-2% nhưng nhìn chung các doanh nghiệp (DN) vẫn khó tiếp cận các nguồn vốn này, đặc biệt là các DN vừa và nhỏ, DN bất động sản và cả người mua nhà.
Từ nguồn vốn vay Ngân hàng CSXH, trong 20 năm qua đã có hàng triệu lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn thành phố Hà Nội được vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập.
Thị trường bất động sản năm 2023 được giới chuyên gia đặt trong nhiều kịch bản. Nhận định lạc quan cho rằng thị trường sẽ phục hồi và ấm dần lên. Ở chiều ngược lại, thị trường dự báo sẽ tiếp tục khó khăn.
Tra cứu quy hoạch và xác định vị trí tài sản sẽ giúp ngân hàng, các tổ chức định giá….ra quyết định chính xác, tránh thiệt hại do "dính" quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng.
Theo HoREA, một trong các giải pháp có tác động lan tỏa nhanh nhất, hiệu quả nhất chính là giải pháp tăng nguồn cung tín dụng cho nền kinh tế, cho sản xuất kinh doanh, trong đó có doanh nghiệp bất động sản, người mua nhà từ nay đến Tết Quý Mão...
Trong công văn gửi tới Thủ tướng Chính phủ, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đề nghị nới room tín dụng, hoãn triển khai một số quy định của Nghị định 65/2022/NĐ-CP về trái phiếu riêng lẻ. Đặc biệt, HoREA kiến nghị bán trái phiếu cho nhà đầu tư không chuyên nghiệp.
HoREA kiến nghị Chính phủ và Bộ Tài chính xem xét, tạo điều kiện cho nhà đầu tư cá nhân không phải là "nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp" được đầu tư, mua trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ với một tỷ lệ nhất định, để thu hút nguồn vốn nhỏ lẻ nhàn rỗi trong xã hội…
Ra đời từ năm 2013, Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có số vốn lên tới 2.000 tỷ đồng, do Bộ KH&ĐT quản lý nhưng đến nay, quỹ gần như “đắp chiếu”, vốn chủ yếu dùng để... gửi ngân hàng.
Thông qua các gói tín dụng lãi suất ưu đãi, sản phẩm dịch vụ đặc thù phù hợp với từng nhóm khách hàng, các ngân hàng tập trung hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, phục hồi sản xuất, kinh doanh.