Tiêu chết

  • Có một thời, hồ tiêu giúp hàng nghìn nông dân huyện Chư Pưh (Gia Lai) đổi đời, xây nhà lầu, tậu xe hơi. Nhưng cũng chính hồ tiêu khiến cuộc sống của họ điêu đứng, đến mức bán nhà “tha hương cầu thực”. Sau thời kỳ khủng hoảng, thủ phủ hồ tiêu nay đã “hồi sinh” nhờ chuyển đổi cây trồng.
  • Giá hồ tiêu tụt dốc; các nhà cung ứng, chế biến và xuất khẩu không dám giao dịch. Nông dân thấy giá thấp thì giảm bán ra khiến doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên liệu từ các quốc giá có giá thấp và chất lượng ổn định hơn.
  • LTS: Tình trạng hồ tiêu chết như ngả rạ ở các tỉnh Tây Nguyên, điển hình là tỉnh Gia Lai, trong thời gian gần đây đang khiến những nông dân trồng tiêu “chết dần chết mòn” vì thua lỗ, vì nợ nần. Tác động “kép” do giá tiêu giảm sâu (hiện chỉ còn 45.000 đồng/kg) + tình trạng tiêu chết không chỉ làm nông dân khốn đốn, mà các “chủ nợ” là ngân hàng cũng lo ngay ngáy.
  • Không một tiếng cười, chỉ còn những giọt nước mắt “mặn đắng” của hàng trăm hộ dân ở Gia Lai khi đang bước vào một vụ tiêu buồn. Hiện, giá hồ tiêu chỉ còn từ 43.000 - 45.000 đồng/kg, khiến những người nông dân chân đất “một nắng hai sương” lỗ nặng.
  • Chỉ sau hơn 3 năm cần mẫn với 2.700 gốc cam sành, ông Phan Minh Tân (43 tuổi, trú tại xã Iale, huyện Chư Pưh, Gia Lai) đã “biến” vùng đất “chết” của mình thành vườn cam trị giá hàng trăm triệu đồng.
  • Từ đầu năm đến nay hàng chục hecta tiêu của người dân trong xã Quảng Thạch (Quảng Trạch – Quảng Bình) cứ vàng lá rụng dần rồi chết…
  • Mạnh dạn đào bỏ hơn 2 ha tiêu bệnh tật, chị Trần Thị Dơn (thôn Lương Hà, xã Ia Blứ, huyện Chư Pưh, Gia Lai) quyết định vay 500 triệu bên ngoài để đầu tư trồng nấm. Sau nhiều lần thất bại, đến nay chị đã trả hết số nợ và thu về hơn 500 triệu đồng mỗi năm từ nguồn thu nấm.
  • Những năm vừa qua, do sâu bệnh gây hại nên hơn 3.000ha hồ tiêu của nhiều hộ dân ở huyện Chư Sê (Gia Lai) bị chết trắng trụ. Tận dụng những trụ tiêu này, nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn đưa cây sachi về trồng. Liệu loại cây mới này có phù hợp với thổ nhưỡng nơi đây khi mầm bệnh vẫn còn tồn tại trong những vườn tiêu chết này?
  • Những năm vừa qua, do bệnh tật gây hại nên hơn 3000 ha hồ tiêu của những hộ dân huyện Chư Sê (Gia Lai) bỗng nhiên chết trắng trụ. Tận dụng những trụ tiêu này, nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn đưa giống sachi về trồng trên những gốc tiêu chết. Tuy nhiên, liệu loại cây mới này có phù hợp với thổ nhưỡng nơi đây khi mầm bệnh vẫn còn tồn tại trong những vườn tiêu chết này?
  • Những năm vừa qua, do bệnh tật gây hại nên hơn 3.000 ha hồ tiêu của những hộ dân huyện Chư Sê (Gia Lai) bỗng nhiên chết trắng trụ. Tận dụng những trụ tiêu này, nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn đưa cây sachi về trồng trên những gốc tiêu chết. Liệu loại cây mới này có phù hợp với thổ nhưỡng nơi đây khi mầm bệnh vẫn còn tồn tại trong những vườn tiêu chết này?