Tiêu dùng
-
Trong đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các tổ chức tín dụng nghiên cứu xây dựng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành riêng cho lĩnh vực tiêu dùng, tăng cường cho vay phục vụ đời sống, tiêu dùng.
-
Kịch bản tăng trưởng GDP năm 2024 được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị điều chỉnh lên từ 6,5 - 7% thay vì 6 - 6,5% theo Nghị quyết 01. Đề nghị điều chỉnh này được chuyên gia đánh giá tích cực và có cơ sở.
-
Nhờ vào tác động của mạng xã hội, sức lan tỏa của các món ăn, thức uống ngày càng lớn. Cứ 3 người Việt thì có ít nhất 2 người đu trend ẩm thực đường phố. Tuy nhiên, các trend ẩm thực này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn.
-
Khoảng 40% người tiêu dùng trong nước tham gia khảo sát cho biết sẽ tiếp tục cắt giảm mua sắm trong năm nay. Điều này càng khiến cuộc cạnh tranh bán hàng giữa các doanh nghiệp ngày càng "khốc liệt" hơn trước bài toán thâm nhập, chinh phục người tiêu dùng nội địa, mở rộng thị trường.
-
Gần 1/3 số người tiêu dùng được khảo sát cho biết mức chi tiêu mua sắm năm 2024 sẽ tăng hơn chút ít so với năm 2023, còn trên 40% người tiêu dùng cho biết sẽ tiếp tục cắt giảm mua sắm, 30% còn lại cho biết không thay đổi sức mua so với năm 2023.
-
Việt Nam sẽ chứng kiến mức tăng trưởng tài sản đột biến nhất thế giới, đến 125% trong 10 năm tới, theo New World Wealth.
-
Tổng Giám đốc VPBank Nguyễn Đức Vinh nhấn mạnh, việc thu hồi nợ hiện nay gặp không ít khó khăn, nhất là đối với việc thu hồi nợ tín dụng tiêu dùng càng khó hơn. Chính sách không đồng bộ sẽ “triệt tiêu” ngành tài chính tiêu dùng.
-
Trong khi nhóm các doanh nghiệp tư nhân năng động và tăng trưởng nhanh, năng suất lao động của nhóm này vẫn là một vấn đề, theo phân tích của WB.
-
Sự gia tăng của tầng lớp trung lưu mới nổi đã thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp quốc tế tìm kiếm cơ hội sinh lời nhờ nhu cầu gia tăng chi tiêu của người Việt Nam. Dòng FDI từ Nhật Bản đổ vào lĩnh vực bán lẻ và dịch vụ tài chính đã tăng mạnh chính là một ví dụ đáng chú ý.
-
Trong năm 2023, một diễn biến mới chưa từng có trong hơn 20 năm đã xảy ra trong thương mại toàn cầu, Mexico đã vượt qua Trung Quốc để trở thành nước cung cấp hàng hóa nhập khẩu nhiều nhất vào Mỹ.