Tiểu ngạch
-
Đối với người trồng lúa ở ĐBSCL, những ngày tháng 4 vừa qua là thời điểm căng thẳng nhất. Giá lúa bấp bênh, cước vận chuyển tăng... khiến đời sống người trồng lúa cũng đầy khốn khó.
-
"Người Trung Quốc rất giỏi "làm giá" trong buôn bán thương mại", chuyên gia kinh tế, thương mại Phạm Tất Thắng lưu ý các doanh nghiệp Việt khi xuất gạo sang Trung Quốc.
-
Bộ Công Thương cho biết đang "xin" Chính phủ cho cơ chế thí điểm xuất khẩu gạo tiểu ngạch sang Trung Quốc tại cửa khẩu của tỉnh Lào Cai.
-
Năm nay, lúa đông xuân được các doanh nghiệp đánh giá là có chất lượng tốt, là một trong những lợi thế cạnh tranh cho xuất khẩu.
-
Ngày 11.2, ông Nguyễn Văn Trọng - Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT) cho biết, sau Tết Nguyên đán, hầu hết các mặt hàng thực phẩm đều có xu hướng giảm, nguyên nhân là do sức mua của người dân giảm, nguồn cung dư thừa, đặc biệt là nguồn cung thịt bò.
-
Mặc dù có nhiều rủi ro trong giao dịch, thanh toán nhưng với những lợi thế riêng biệt của mình, nông sản xuất khẩu tiểu ngạch (hay biên mậu) vẫn “sống khỏe”.
-
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, xuất khẩu gạo trong năm 2013 đạt 6,68 triệu tấn, đạt kim ngạch gần 2,9 tỷ USD, giảm hơn 1 triệu tấn so với năm 2012.
-
Tôm trong nước đang có giá cao do thương lái Trung Quốc tranh mua đẩy giá lên. Điều này khiến doanh nghiệp “kêu trời” vì tranh mua không nổi khiến thiếu nguồn tôm xuất khẩu.
-
Mấy ngày qua, Trung Quốc (TQ) đã nhập khẩu trở lại gạo của Việt Nam theo đường tiểu ngạch.
-
Ngày 8.11, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, Bộ đã xác nhận lại với Tổng cục Hải quan và các địa phương có biên giới như Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng… về xuất khẩu gạo sang Trung Quốc.