Tín dụng bất động sản
-
Sang năm 2022, Ngân hàng Nhà nước sẽ kiểm soát chặt chẽ, thậm chí chặt hơn năm 2021 đối với tín dụng các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp...
-
Tính đến hết quý III, vốn tín dụng bất động sản tăng khoảng 6% so với cuối năm 2020. Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) nhận định, dư địa phát triển dành cho bất động sản vẫn còn nhiều.
-
Ngoài sự chồng chéo của luật, theo chuyên gia TS.Lê Xuân Nghĩa nguyên nhân khiến nguồn cung bất động sản khan hiến là do nhiều doanh nghiệp có hiện tượng mua gom và đầu cơ dự án.
-
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2021 qua các con số của Tổng cục Thống kê nói lên điều gì? Sức khoẻ nền kinh tế thế nào? Dòng vốn chảy đi đâu? Đây là vấn đề mà Dân Việt đã cùng nhiều chuyên gia phân tích và đưa ra để bạn đọc tự nhìn nhận.
-
Ảnh hưởng mạnh mẽ của đại dịch Covid-19 khiến nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, người dân giảm. Kết thúc quý 1/2021, tín dụng bất động sản có tốc độ tăng trưởng chậm, con số ghi nhận ở mức 3%.
-
Do dịch Covid-19, thay vì chuyển vào sản xuất - kinh doanh, nhiều nhà đầu tư đã chuyển hướng sang bất động sản.
-
Ngân hàng Nhà nước vừa ra “tối hậu thư”, yêu cầu các tổ chức tín dụng phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, chứng khoán. Động thái này diễn ra trong bối cảnh "sốt đất" nhiều nơi và chứng khoán bùng nổ.
-
Đến nay, "sốt đất" đã hạ nhiệt, các chuyên gia dự báo dòng vốn ngân hàng sẽ “rót” nhiều hơn vào chứng khoán và lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Với lĩnh vực bất động sản, dư nợ đối với lĩnh vực này có thể tăng chậm lại song không “đột biến”.
-
Trên thị trường đã xuất hiện tình trạng bán tháo, bán cắt lỗ bất động sản sau khi cơn "sốt đất" có dấu hiệu hạ nhiệt.
-
Thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, siết tín dụng bất động sản… đã từng cắt ngay cơn sốt "bong bóng" nhưng lại đã đẩy thị trường bất động sản "đóng băng".