Tỉnh bạc liêu
-
Với diện tích chỉ khoảng 3.000m2 nuôi cua đinh, anh Đặng Long Hồ (30 tuổi, ngụ xã Phong Thạnh Tây B, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) thu lãi gần 2 tỉ đồng/năm.
-
Ông Huỳnh Mừng Em, nông dân nuôi nghêu (nuôi ngao) ví như con đặc sản bình dân ở xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu được bình chọn là một trong 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024. Từ một hộ nghèo đến "cục đất chọi chim" cũng không có, nay ông Em là tỷ phú nuôi ngao.
-
Nếu trước đây, các địa phương có thế mạnh chỉ sản xuất chuyên lúa và vùng sản xuất chuyên tôm thì mô hình sản xuất lúa - tôm (trồng lúa kết hợp nuôi tôm) áp dụng rộng rãi hiện nay đã mở ra một hướng phát triển bền vững cho sản xuất nông nghiệp Bạc Liêu trong điều kiện biến đổi khí hậu đang trở thành nguy cơ thách thức.
-
Nghề nuôi chim yến ở Bạc Liêu cho thu nhập lớn, nhưng không phải địa phương nào, vùng nào cũng có thể thực hiện được. Để phát triển bền vững nghề nuôi chim yến, cần có quy hoạch các vùng nuôi, kèm theo là những giải pháp đồng bộ và thống nhất trong quản lý.
-
Tại tháp cổ Vĩnh Hưng, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi (tỉnh Bạc Liêu) các nhà khảo cổ học đã khai quật được nhiều hiện vật cổ xưa hết sức quý giá với nhiều tượng đá, đồng, gốm, đá quý… đánh dấu một giai đoạn tồn tại và phát triển khá dài của văn hóa Óc Eo (từ thế kỷ 4 đến thế kỷ 13 sau Công nguyên).
-
Thời điểm này, nhiều vườn nhãn trăm năm tuổi từ xã Hiệp Thành đến Vĩnh Trạch Đông đang vào độ chín rộ càng làm tăng vẻ đẹp trù phú của vùng ven biển thành phố Bạc Liêu. Khắp các nhà vườn, từng chùm nhãn chi chít quả mọng nước đang chờ người đến hái.
-
Khi đến với xã Hưng Hội, xã nông thôn mới của huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của những tuyến đường hoa rực rỡ, đủ sắc màu.
-
Đây là kiểu trồng cây, nuôi con mới ở Bạc Liêu, nông dân chuyển đổi thành công, thu nhập tốt hơn hẳn
Thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, nhiều nông dân trong tỉnh Bạc Liêu đã và đang chuyển đổi sản xuất từ độc canh cây lúa sang các mô hình đa cây, đa con đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Điển hình là mô hình lúa - tôm, đa dạng hóa cây trồng - vật nuôi trên cùng đơn vị diện tích. -
Được biết bà Nguyễn Thị Đèo là hộ có diện tích trồng rau má lớn nhất ở xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long (tỉnh Bạc Liêu), trong 1 năm qua, 5 công rau má đã mang lại cho gia đình bà trên 200 triệu đồng.
-
Từ sáng sớm, hàng nghìn người dân đã đến chùa Cái Giá giữa - tên quen gọi của chùa Soryaram, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi (tỉnh Bạc Liêu) để xem đua ghe ngo nhỏ (9 người).