Tinh dầu hồi
-
Trồng cây hồi chỉ chừng 3 năm, nông dân xã vùng biên Cốc Pàng (huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng) đã có thể thu hoạch cành lá của cây hồi, chưng cất cho ra thứ tinh dầu hồi thơm ngào ngạt. Nhờ trồng cây hồi, người dân nơi đây khá giả lên trông thấy, xây sửa nhà cửa khang trang.
-
Lão nông Nông Văn Tú (SN 1960, thôn Nà Hấy, xã Bình Phúc, huyện Văn Quan, Lạng Sơn) đã có hơn 40 năm gắn bó với nghề chưng cất tinh dầu hồi - một đặc sản xứ Lạng. Do dịch Covid-19, thương lái Trung Quốc giảm thu mua, việc xuất khẩu sang châu Âu bị đình trệ khiến gia đình ông đang bị tồn cả tấn tinh dầu hồi.
-
Lão nông Nông Văn Tú (SN 1960, thôn Nà Hấy, xã Bình Phúc huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn) dành hơn 40 năm gắn bó với nghề chưng cất tinh dầu hoa hồi-một đặc sản xứ Lạng để xuất bán sang các nước châu Âu.
-
Văn Quan là huyện miền núi, nằm ở phía tây tỉnh Lạng Sơn - nơi nổi tiếng có những cánh rừng hồi bạt ngàn, ra hoa thơm lừng, được ví như "mỏ vàng xanh" của đồng bào các dân tộc ở đây. Thời điểm này, hồi không những được mùa mà còn được giá cao gấp đôi so với năm 2018 và cũng là mức giá cao nhất từ trước đến nay, khiến người trồng hồi rất phấn khởi.
-
Văn Quan là huyện miền núi, nằm ở phía tây tỉnh Lạng Sơn - nơi nổi tiếng có những cánh rừng hồi bạt ngàn, ra hoa thơm lừng, được ví như "mỏ vàng xanh" của đồng bào các dân tộc ở đây. Thời điểm này, hồi không những được mùa mà còn được giá cao gấp đôi so với năm 2018 và cũng là mức giá cao nhất từ trước đến nay, khiến người trồng hồi rất phấn khởi.
-
Khi Trung Quốc còn thu mua với giá cao, người dân đua nhau tự xây lò nấu tinh dầu. Sản phẩm chưa kịp ra lò đã được thu mua hết. Vài năm trở lại đây, lò nấu tinh dầu trị giá hàng tỷ đồng nằm đắp chiếu một chỗ.