Tỉnh hải dương
-
Ở ven đê sông Thái Bình đoạn thôn Cập Nhất, xã Tiền Tiến (TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương) có một trang trại nuôi trâu chọi nổi tiếng. Nơi đây mỗi năm cho ra lò hàng trăm con trâu cung cấp cho các sới chọi, thu về tiền tỷ.
-
Thờ chó đá là một phong tục tín ngưỡng đã tồn tại lâu đời, trở thành nét văn hóa đặc trưng của người Việt nói chung, người Hải Dương nói riêng.
-
Có lẽ ở Hải Dương hiếm gia đình nào có truyền thống làm bánh chưng, bánh dày nhiều đời, nổi tiếng thơm ngon như gia đình nghệ nhân Bùi Quốc Thái ở thôn Tống Xá, xã Thái Thịnh (thị xã Kinh Môn).
-
Từ nguồn vốn Quỹ HTND, hàng nghìn hộ nông dân ở Hải Dương đã có điều kiện đầu tư cải tạo mở rộng diện tích ao nuôi, mua cá giống cùng các loại thức ăn chăn nuôi, từ đó nâng cao thu nhập từ nghề nuôi cá.
-
Hàng ngày, cứ khoảng 7 giờ sáng là bà Phạm Thị Luyến, ở thôn An Định, xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) lại đi đổ cáy. Chỉ đi 1 vòng khoảng 1 mẫu ruộng, bà Luyến đã thu được chục cân cáy.
-
Chiều ngày 8/6, tại xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương phát hiện ra một xác chết cháy đen và một lá thư tuyệt mệnh.
-
“Báu vật” quốc gia có từ cuối thế kỷ 17 tại ngôi chùa Giám, thuộc xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, Hải Dương chính là tòa Cửu phẩm liên hoa – Cối kinh. Đây là công trình Phật giáo độc đáo chỉ có duy nhất ở Việt Nam.
-
Chả ốc không phải là món ăn để no mà là món để người ta thưởng thức, trải nghiệm những hương vị đặc trưng của đồng quê.
-
Theo một số hộ nuôi cá lồng ở xã Nam Tân (huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương), hiện giá cá trắm, chép giòn tăng nhẹ từ 5.000 - 10.000 đồng/kg so với trước Tết.
-
Năm nay, ngoài các loại hoa, cây cảnh truyền thống, một số người dân còn tìm mua loại củ đậu siêu to về chơi Tết hoặc làm quà biếu.