“Phải lòng” hương thơm, “sắc đẹp” của những nhánh lan rừng, anh Nguyễn Ngọc Thịnh (thôn 4, xã Hòa Bình, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum) dày công tìm hiểu, làm giá thể, trồng, nhân giống lan rừng, phục vụ việc chăm sóc, bảo tồn những giống lan rừng quý...
Để cung ứng heo con giống chất lượng tốt, phục vụ phát triển chăn nuôi, góp phần tăng năng suất và chất lượng. Ông Nguyễn Văn Thành ở thôn Ngọc Thư, xã Đắk Xú, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, đã đầu tư thục hiện mô hình nuôi heo nái sinh sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.
Không chỉ mạnh mẽ, dẻo dai khi nảy mầm, vươn lá, ra hoa, kết hạt, cuộc sinh tồn của sâm Ngọc Linh còn diễn ra âm thầm, lặng lẽ nhưng không kém phần bền bỉ dưới lớp đất đen thẫm của rừng già. Ấy là mùa sâm “ngủ đông”, kéo dài từ tháng 12 năm trước đến tháng 3 năm sau.
Lan rừng, nhất là các loài hoa lan rừng quý hiếm với vẻ đẹp tự nhiên, hương thơm quyến rũ đã trở thành thú vui của nhiều người, nhiều gia đình. Để mang những cành lan đến với người chơi, người hái lan rừng ở tỉnh Kon Tum phải đánh đổi nhiều thứ, đối mặt với nhiều mối nguy hiểm khó lường.
Sở Công Thương tỉnh Kon Tum đã có báo cáo gửi Bộ Công Thương đề nghị chỉ đạo Công ty Tấn Phát dừng ngay việc tự ý tích nước nhà máy thủy điện Plei Kần, thực hiện đền bù thiệt hại cho nông dân. Nếu không chấp hành, đề nghị Bộ Công thương xem xét, thu hồi giấy phép hoạt động điện lực.
Thủy điện Plei Kần (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) nhiều lần bất chấp quy định, an toàn tính mạng, tài sản của nông dân để tích nước vận hành máy. Hậu quả tích nước trái phép của nhà máy thủy điện này với nông dân trong vùng là lớn. Thế nhưng chủ đầu tư Công ty Cổ phần Tấn Phát chỉ bị xử phạt....25 triệu đồng...
Bất chấp mọi chỉ đạo, thủy điện Plei Kần ở Kon Tum vẫn ngang nhiên tích nước và vận hành máy để chuyên gia Trung Quốc kiểm tra. Trong khi đó, nông sản của dân đến mùa vụ nhưng không thể thu hoạch được, đành nhìn hư thối vì đường bị ngập... Xót của, nước mắt người dân lại tuôn rơi.
Trước thông tin thủy điện Plei Kần (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) tiếp tục tích nước khi chưa được phép, trao đổi với Báo điện tử Dân Việt, ông Lê Như Nhất – Giám đốc Sở Công thương tỉnh Kon Tum đã liên hệ xác minh và khẳng định: "Có việc thủy điện tích nước, vận hành máy nhưng chỉ tích nước ở mức thấp...".
Thời tiết không thuận lợi, khan hiếm nhân công thu hái và giá thu mua cà phê thấp đang là những khó khăn khiến người trồng cà phê ở tỉnh Kon Tum nản lòng.