Tỉnh Long An
-
Áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, chanh không hạt là một trong những sản phẩm chủ lực của tỉnh Long An, đảm bảo các tiêu chuẩn để xuất khẩu sang thị trường châu Âu, Trung Đông.
-
10 năm trước, trong một lần đưa con đi diễn văn nghệ, anh An (quê tỉnh Long An) nghe được câu chuyện của những lão nông. Họ nói vùng Củ Chi (TP.HCM) có nghề trồng nấm bào ngư mang lại thu nhập cao. Câu chuyện đó khiến anh suy nghĩ rất nhiều.
-
Ông Út, nông dân sáng chế máy nông nghiệp ở xã Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa (tỉnh Long An) mua vật tư rồi mày mò, nghiên cứu. Kết quả, ông chế tạo thành công máy gieo sạ hạt ngô, máy nhổ lạc. Trong 3 giờ, máy nhổ được 1 ha lạc - tương đương 30 công lao động thủ công.
-
Nhạc sĩ Cao Văn Lầu sinh sống và sáng tác chủ yếu ở tỉnh Bạc Liêu, tuy nhiên, nơi ông sinh ra là làng Thuận Lễ (nay là xã Thuận Mỹ) thuộc vùng hạ huyện Châu Thành, tỉnh Long An. Bài Dạ cổ hoài lang do ông sáng tác được xem là bước ngoặt quan trọng thay đổi diện mạo của cải lương...
-
Cây chanh không hạt đã trở thành cây trồng làm giàu cho nông dân Long An khi chiếm lĩnh thị trường trong nước và chinh phục thị trường châu Âu, Trung Đông, Hàn Quốc, Nhật Bản. Hiện tại, Long An tiếp tục đẩy mạnh vùng chanh sản xuất công nghệ cao.
-
Mỗi ngày điều khiển máy bay không người lái phun thuốc bảo vệ thực vật (drone) khoảng 30 ha lúa đã giúp Danh Đức Phú (22 tuổi) ở xã Lâm Tân, huyện Thạnh Trị (tỉnh Long An) cùng các cộng sự có thu nhập hơn 5 triệu đồng.
-
Từ năm 2023 đến nay, anh Nhất, nông dân trồng bưởi da xanh ruột hồng ở xã Hưng Điền, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An thu hoạch 2 đợt bưởi với năng suất và chất lượng trái khá cao. Mỗi đợt, anh thu hoạch hơn 6 tấn trái, giá bán bưởi da xanh cho thương lái dao động từ 15.000-30.000 đồng/kg, lợi nhuận hơn 100 triệu đồng.
-
Hiện mực nước lũ trên địa bàn các huyện, thị xã vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An còn ở mức thấp hơn so với trung bình nhiều năm, lượng thủy sản không nhiều để đánh bắt nhưng người dân vẫn chủ động tìm việc làm để tăng thu nhập.
-
Ai ơi về miệt Tháp Mười/Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn. Câu ca dao truyền lại là lời khẳng định về sự ưu đãi của thiên nhiên dành cho vùng đất Đồng Tháp Mười trên địa phận tỉnh Long An.
-
Với niềm đam mê sáng tạo máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, anh Lê Văn Lừng (SN 1976, ngụ ấp Cầu lớn, xã Mỹ Lạc, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) nghiên cứu, sáng chế máy sạ hàng 3 trong 1 (máy sạ hàng, cụm - trang bằng mặt ruộng - đánh rãnh thoát nước)...