Tỉnh phú yên
-
Chình hoa là đối tượng nuôi rất có giá trị kinh tế, giàu dinh dưỡng, thịt thơm ngon được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng, có tiềm năng xuất khẩu. Tỉnh Phú Yên là một trong số ít địa phương trên cả nước có điều kiện khí hậu, nguồn nước rất thuận lợi cho nghề nuôi cá chình...
-
Chỉ cần thủy triều rút, cả một khu vườn san hô khổng lồ, lấp lánh màu sắc tựa kho báu sẽ hộ ra làm đắm say lòng người.
-
Dịch khảm lá sắn bùng phát gây hại khiến năng suất củ sắn tươi giảm. Các nhà máy chế biến tinh bột sắn vẫn canh cánh nỗi lo thiếu nguyên liệu chế biến.
-
Thực hiện chuyển đổi cơ cấu đàn vật nuôi, những năm gần đây, người dân xã An Phú (TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) đầu tư phát triển khá mạnh đàn dê. Đây là một trong những vật nuôi có lợi thế của địa phương này.
-
Ngày 14/5/2022, nhân dịp Giải Tennis Doanh nhân trẻ toàn quốc lần thứ III năm 2022, được tổ chức tại Phú Yên, Trung ương Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam phối hợp cùng Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin và Hội Doanh nhân trẻ Phú Yên, đã trao 30 suất quà cho các nạn nhân chất độc da cam dioxin tỉnh Phú Yên…
-
Hiện đang vào chính vụ khai thác rau câu quanh đầm Ô Loan (huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên). Theo ngư dân thì rau câu năm nay xuất hiện nhiều ngay cả trong hồ nuôi tôm lẫn trong tự nhiên.
-
Mộ tháp cá voi là một loại hình di sản đặc trưng trong kho tàng di sản văn hóa vật thể ở Phú Yên, biểu hiện từ hình dáng, kích thước, kiến trúc, chất liệu xây dựng và cách thức trang trí mộ tháp cá voi.
-
Trước khi bỏ về quê thôn Phú Lộc, xã Hòa Thắng, huyện Phú Hoà, (tỉnh Phú Yên) nuôi lươn sinh sản, anh Nguyễn Việt Tuyến tốt nghiệp đại học tại thành phố Hồ Chí Minh, anh làm việc kỹ thuật điện, lập gia đình và có cuộc sống ổn định hơn 15 năm tại tỉnh Bình Dương
-
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Phú Yên, nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tư nuôi dúi. Trong các mô hình nuôi con dúi, điển hình có hộ anh Trần Vỹ Nhân ở thôn Triêm Đức, xã Xuân Quang 2, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
-
Trong khi bạn bè đồng trang lứa sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự đa số chọn đi vào TP. Hồ Chí Minh để lập nghiệp thì anh Huỳnh Tấn Phú chấp nhận ở lại quê hương (thôn Phú Mỹ, xã An Thọ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) kiếm cách để làm giàu với mô hình trồng chuối sứ.