Tỉnh thái bình
-
Tại đền Trần ở thôn Tam Đường, xã Tiến Đức (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) có 3 gò mộ khổng lồ sừng sững giữa cánh đồng lúa rộng mênh mông. Những câu chuyện truyền miệng ly kỳ xoay quanh những ngôi mộ này càng khiến khách thập phương mong muốn được khám phá di tích quốc gia đặc biệt này.
-
Nhờ nhanh nhạy trong sản xuất, nắm bắt tốt xu thế thị trường, ông Trần Văn Thuật, hội viên Chi hội Nông dân thôn Vinh Hoa, xã Trọng Quan (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đã thử nghiệm và xây dựng thành công mô hình nuôi chạch sụn cho hiệu quả kinh tế cao.
-
Toà án nhân dân tỉnh Thái Bình vừa tuyên phạt cựu Giám đốc Bệnh viện Da liễu Thái Bình 2 năm tù vì lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
-
Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình cho biết, những tháng đầu năm 2024, ngoài tội phạm về tham nhũng, chức vụ giảm thì tội phạm trong các lĩnh vực đều tăng.
-
Nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đã tạo động lực để hội viên nông dân tỉnh Thái Bình phát triển nhiều mô hình, cách làm hay, tạo điều kiện vận động nông dân thực hiện quy vùng sản xuất, sản xuất giống và nuôi trồng thủy hải sản theo hướng công nghệ cao.
-
Thái sư Trần Thủ Độ sinh năm Giáp Dần (1194 - 1264) ở vùng đất Hải Ấp, nay thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Ông là trụ cột, là linh hồn kỳ vĩ trong công cuộc sáng nghiệp, hưng nghiệp và giữ nghiệp của vương triều Trần.
-
Ông Suy, nông dân nuôi cá rô đồng xã An Tràng, huyện Quỳnh Phụ (tỉnh Thái Bình) tâm sự: Nuôi cá rô đồng không khó, chú ý đến nguồn nước, vệ sinh nguồn nước sạch sẽ. Một năm nuôi 2 vụ, nếu giá cá rô đồng ổn định ở mức 50.000 đồng/kg như năm nay thì gia đình tôi cầm chắc lãi hơn 1 tỷ đồng...
-
Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, vị trí của cung/hành cung Lỗ Giang xưa ở đâu, diện mạo, quy mô như thế nào vẫn là một bí ẩn. Lỗ Giang chỉ xuất hiện vài dòng ngắn ngủi trong Đại Việt sử ký toàn thư, về sự kiện Khâm Từ Bảo Thánh Hoàng Thái Hậu, mẹ vua Trần Anh Tông, vợ vua Trần Nhân Tông...
-
Khoảng năm 1969, huyện Tiên Hưng được hợp nhất với huyện Đông Quan thành huyện Đông Hưng. Như vậy huyện Đông Hưng của tỉnh Thái Bình ngày nay có phần đất của huyện Diên Hà, Thần Khê, Thanh Lan – rộng hơn rất nhiều so với thời xưa, nơi có câu ca 'Thần Khê có bốn ông nghè/Ông nào cũng được châu phê thần đồng'
-
Cụm di tích đình, đền, chùa La Vân (còn gọi là La Miên), xã Quỳnh Hồng (huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1995, thờ Quốc sư Nguyễn Minh Không (tên gọi khác là Nguyễn Chí Thành) thế kỷ XII, ông là cao tăng được vua nhà Lý phong Quốc sư...