Tỉnh thái bình
-
Bộ cánh cửa được lắp ở Tam quan nội chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) là bảo vật Quốc gia có chạm khắc đôi rồng lớn đang trong thế vươn mình hướng lên chầu vào giữa, đuôi hất ngược cong lên trên, tạo thành hình lá đề.
-
“Tháng chín đôi mươi, tháng mười mùng năm”, đó là mùa rươi ở xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Con rươi chỉ xuất hiện có vài lần trong một năm mà mỗi lần chỉ có vài ngày là hết.
-
Bốn di tích lịch sử - văn hóa ở Hưng Hà của Thái Bình, có nơi xưa là cung điện nguy nga của nhà Trần
Đền Tiên La, Đền Trần, Hành cung Lỗ Giang, Khu lưu niệm nhà Bác học Lê Quý Đôn là những di tích lịch sử văn hóa đặc sắc, góp phần đưa huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) trở thành một điểm đến du lịch ấn tượng, hấp dẫn trong tỉnh, trong nước. -
Tương truyền, ba công chúa con vua Trần Duệ Tông (1337 - 1376) là Quý Minh, Bảo Hoa và Quang Ánh cùng Gia Từ hoàng hậu rời bỏ kinh thành về miền quê ven biển Thái Bình mua đất bãi sình lầy hoang hóa lập điền, thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô và dinh điền của triều đình đồng thời khai khẩn đất hoang tăng nghiệp canh nông.
-
Nuôi tôm công nghệ cao nhiều hộ dân ở huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) đã chủ động sản xuất được tôm vụ đông, nâng sản xuất từ 2 vụ lên 4 vụ/năm. Ước tính mỗi héc-ta đạt từ 18 - 20 tấn/vụ. Trong khi giá bán ra cao hơn từ 1,5 - 2 lần so với tôm chính vụ...
-
Ở tuổi 69, ông Nguyễn Doãn Hạo, nông dân xã Vũ Trung (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) sở hữu trang trại tổng hợp rộng 1,5ha cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
-
Nhìn lại giai đoạn từ năm 2001 – 2010, Đảng bộ tỉnh Thái Bình đã từng bước sự đổi mới nhận thức về phát triển kinh tế biển.
-
Đúc rút bài học kinh nghiệm “Phát triển kinh tế là nhân tố đặc biệt quan trọng để ổn định chính trị - xã hội”, xác định “đưa kinh tế biển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” là 1 trong 5 trọng tâm tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế phù hợp với đặc điểm của tỉnh và có tính khả thi.
-
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Khắc Thận, ông mong muốn và trân trọng mời gọi các nhà đầu tư, các đối tác Hàn Quốc đến tỉnh Thái Bình nghiên cứu, khảo sát cơ hội đầu tư, hợp tác kinh doanh trên nhiều lĩnh vực.
-
Năm 2023, diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) là 5.142ha, tăng 48ha. Giá trị sản xuất 1ha nuôi trồng thủy sản đạt 456,4 triệu đồng, sản lượng thủy hải sản hàng năm đạt trên 98.000 tấn. Ngoài mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản, huyện Tiền Hải chú trọng đánh bắt hải sản, nâng số lượng tàu thuyền lên 537 phương tiện...