Tỉnh Vĩnh Phúc
-
Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Hà Quang Tiến được bầu giữ chức Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc. Chủ tịch HĐND huyện Yên Lạc Nguyễn Khắc Hiếu và Phó Trưởng ban Thường trực Ban Nội chính Tỉnh ủy Phùng Thị Kim Nga được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
-
Mô hình trồng cây ba kích của gia đình anh Nguyễn Văn Sô, dân tộc Sán Dìu, thôn Đồng Giếng, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) cho giá trị kinh tế cao, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
-
Di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu nằm trọn trên Gò Đậu thuộc thôn Đông Hai, xã Vĩnh Mỗ, tổng Đông Lỗ, huyện Yên Lạc (sau này đổi là xã Minh Tân, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc). Di chỉ được phát hiện vào năm 1962, từ khi được phát hiện cho đến năm 1999, đã được các cơ quan nghiên cứu khảo cổ khai khảo cổ quật 6 lần...
-
Cùng với việc bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống, các nghề truyền thống như làm bún, bánh cuốn, bánh ngõa đang được chính quyền và người dân xã Lũng Hòa (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) duy trì và phát triển, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương.
-
Anh Nguyễn Tiến Lộc đến từ xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc là người tiên phong đầu tư công nghệ, dây chuyền sản xuất sữa bò hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu với thương hiệu Sữa Vĩnh Tường. Với những thành tích ấn tượng, anh Lộc vinh dự được vinh danh Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
-
Với quy mô đàn dê hơn 1.000 con, mô hình nuôi dê Boer thương phẩm (giống dê ngoại) của gia đình ông Nguyễn Văn Tú, nông dân thôn Phú Cường, xã Hợp Lý (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) mang về thu nhập hằng năm từ 500-600 triệu đồng cho gia đình.
-
Nhắc đến đặc sản Phú Thọ không thể bỏ qua món con tằm sắn rang lá chanh, chiên giòn hoặc luộc. Món ngon trứ danh gợi nhớ quê hương được nhiều người Vĩnh Phúc yêu thích nhưng cũng rất kén người ăn. Thậm chí, còn sợ hãi khi nhìn những con tằm vàng ươm, to như ngón tay, chi chít gai bò lổm ngổm trong túi hoặc rổ.
-
Từ khi được phát hiện (năm 1962) đến nay, di tích Đồng Đậu (huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) được các cơ quan, đơn vị ở Trung ương và địa phương nghiên cứu, khai quật khảo cổ 7 lần với tổng diện tích 802 m2. Đồng Đậu là di tích đạt được nhiều cái “nhất” trong số các di tích khảo cổ đã được phát hiện trên đất nước ta.
-
Mặc dù bị nghiêm cấm, nhưng do lợi nhuận đem lại lớn, thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, các đối tượng vẫn lén lút buôn bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã, quý hiếm, có loài động vật hoang dã nằm trong danh sách của sách Đỏ.
-
Diện mạo làng quê nông thôn mới ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc thay đổi, những con đường bê tông rộng rãi, những ngôi nhà khang trang mọc lên san sát, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao cả về vật chất và tinh thần, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị được rút ngắn