Tổ tiên
-
"Vui vẻ là một chuyện, nhưng Tết còn là ngày để thực hiện một loạt các nghĩa vụ với trời đất, ông bà tổ tiên, mà chúng ta không được phép làm sai về giờ giấc chứ chưa muốn nói là chuyển sang những ngày khác".
-
Phong tục người Hàn Quốc có 2 tết là tết dương lịch và tết âm lịch, tuy nhiên, năm mới ở Hàn Quốc ( Seol hay Seollal) được cho là một trong những ngày lễ lớn nhất trong năm và là điểm khởi đầu cho năm mới.
-
Một bộ tộc còn lạc hậu nhưng có một lối sống khác thường và nhiều quan niệm sống rất đáng để tất cả chúng ta phải suy ngẫm.
-
Theo người Dao thì Lễ Cấp sắc đã có từ lâu lắm rồi, nó còn có tên gọi khác là Lễ Tự cải dùng để đặt tên mới cho người con trai trưởng thành, đây là buổi lễ quan trọng trong cuộc đời người đàn ông.
-
Tết Ngã rạ của đồng bào Cor, huyện Trà Bông (Quảng Nam) là dịp cháu con quây quần bên nhau, truyền cho nhau ngọn lửa để cùng gìn giữ những nét đẹp văn hóa độc đáo của dân tộc mình...
-
Hẳn bạn sẽ ngạc nhiên trước sự giống nhau đến kinh ngạc giữa hành động, sở thích của người tiền sử và chúng ta.
-
Đã thành thông lệ, cứ vào tháng 10 âm lịch hằng năm, người Hà Nhì ở Mường Tè (Lai Châu), Mường Nhé (Điện Biên) lại tổ chức đón tết. Người Hà Nhì ăn tết sớm hơn Tết Nguyên đán.
-
Trong 8 đến 12 năm ở rể, chàng trai người dân tộc Xinh Mun (Sơn La) tuyệt đối không được động phòng hoa chúc với người vợ trẻ, mà phải ngủ cách ly trong một phòng bé xíu ở đầu hồi và lao động để trả công.
-
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Proceedings của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ cho thấy: Tổ tiên của chúng ta đã phát triển khả năng quan sát nhạy bén của con mắt một phần do... nỗi sợ các loài rắn.
-
Từ nhiều năm nay, ông Nguyễn Thanh Tùng, hậu duệ thứ 5 của nhà thơ Nguyễn Khuyến vẫn phải lặn lội đi khắp nơi để xin cấp sổ đỏ cho mảnh đất khu lưu niệm mà không được vì lý do: Nơi đây đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia.