Tổ tiên
-
Ban thờ tổ tiên được người La Hủ gọi là Tê khừ hay Gù cu, nhưng cụm từ Tê khừ (Bát cúng) được dùng phổ biến hơn. Ban thờ tổ tiên của người La Hủ thường được đặt ở lưng chừng cây cột cái trong căn buồng ngủ của vợ chồng gia chủ.
-
Cùng điểm qua một số nghi thức độc đáo của đồng bào các dân tộc Việt Nam, từ Nam đến Bắc qua những cái Tết đậm bản sắc.
-
Mỗi dịp Xuân về, đồng bào dân tộc thiểu số ở các bản làng vùng cao lại náo nức trang hoàng nhà cửa, bàn thờ tổ tiên theo phong tục đón Tết cổ truyền của dân tộc mình.
-
Xưa, ở nông thôn miền ngoài nếu có không ít người phải vật lộn với cuộc sống đến nỗi quên bẵng cái Tết, thì ở miền trong tiền nhân ta cũng phải đối đầu với quá nhiều gian nan cơ cực, làm sao “ăn Tết”?!
-
Mâm cỗ ngày tết với nhiều món ngon. Thường thì nem, giò, bánh chưng hay bánh tét cùng nhiều món khác. Nhưng với mâm cỗ dâng cúng tổ tiên của nhiều gia đình ở xã Phổ Cường luôn có đĩa gỏi bánh tráng mỳ.
-
“Năm nay, tôi sẽ tự tay gói bánh chưng để dâng lên bàn thờ tổ tiên. Cả nhà sẽ quay quần bên nhau trong thời phút giao thừa…”- ông Nguyễn Thanh Chấn cười rạng rỡ.
-
“Năm nào cũng vậy, cứ giao thừa, cả nhà tôi khi cúng ông bà, tổ tiên xong sẽ quây quần trong mâm cơm, và bố tôi sẽ nói những việc đã làm được trong năm vừa qua cũng như những việc cần rút kinh nghiệm trong năm tới”, nghệ sĩ hài Quang Thắng chia sẻ.
-
Bà con Tây Bắc vẫn hay đùa rằng, trên núi cao gần với trời hơn nên mùa xuân thường đến sớm. Lúc mà người miền xuôi bảo nhau “thế là lại sắp tết rồi!” thì giữa non ngàn Mường Tè, người La Hủ đã đồ xôi, mổ gà... ăn tết.
-
Mỗi năm, cứ bắt đầu bước sang tháng Chạp, bố tôi lại chuẩn bị khăn gói lên đường về quê, không ngoài mục đích dự “Chạp mả” cho ông bà, cha mẹ, tổ tiên.
-
Trước khi vào nhà, cả đoàn rước dâu phải dừng lại trước cửa để bố chú rể làm phép xua đuổi điềm xấu, đón điều may mắn và làm lễ nhập gia cho cô dâu mới.