Tiết Thanh Minh cũng là dịp có ý nghĩa quan trọng gắn liền với đạo đức, tâm linh, thể hiện tấm lòng cũng như bổn phận của con cháu tưởng nhớ đến công đức gây dựng của những người đi trước, ơn sinh thành...
Đồng Dương xưa vốn là kinh đô cổ, là “trái tim” của vương quốc Chămpa với quy mô bề thế của một Trung tâm Thiền viện Phật giáo bậc nhất của khu vực Đông Nam Á.
“Muốn ấm no phải lo nương rẫy/ Để hạnh phúc phải nhớ lấy tục Pang”, lời nhắc nhở ấy của tiền nhân dường như đã ăn sâu vào tâm thức dòng họ Lò Khun ở bản Nậm Mu, xã Phình Sáng, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.
Mỗi năm, người Hà Nhì tại Y Tý, Bát Xát, Lào Cai đón ít nhất 3 cái Tết quan trọng. Tết nhúng thần rừng Gà Ma Gió vào ngày thình đầu năm, Tết thiếu nhi vào ngày tỵ liền sau đó và Tết Khu Già Già vào tháng 6 âm lịch.
Ban thờ tổ tiên được người La Hủ gọi là Tê khừ hay Gù cu, nhưng cụm từ Tê khừ (Bát cúng) được dùng phổ biến hơn. Ban thờ tổ tiên của người La Hủ thường được đặt ở lưng chừng cây cột cái trong căn buồng ngủ của vợ chồng gia chủ.
Mỗi dịp Xuân về, đồng bào dân tộc thiểu số ở các bản làng vùng cao lại náo nức trang hoàng nhà cửa, bàn thờ tổ tiên theo phong tục đón Tết cổ truyền của dân tộc mình.
Xưa, ở nông thôn miền ngoài nếu có không ít người phải vật lộn với cuộc sống đến nỗi quên bẵng cái Tết, thì ở miền trong tiền nhân ta cũng phải đối đầu với quá nhiều gian nan cơ cực, làm sao “ăn Tết”?!
Mâm cỗ ngày tết với nhiều món ngon. Thường thì nem, giò, bánh chưng hay bánh tét cùng nhiều món khác. Nhưng với mâm cỗ dâng cúng tổ tiên của nhiều gia đình ở xã Phổ Cường luôn có đĩa gỏi bánh tráng mỳ.
“Năm nay, tôi sẽ tự tay gói bánh chưng để dâng lên bàn thờ tổ tiên. Cả nhà sẽ quay quần bên nhau trong thời phút giao thừa…”- ông Nguyễn Thanh Chấn cười rạng rỡ.