Tổng Bí thư Trường Chinh
-
Trong lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, vào những thời điểm khó khăn nhất, Đảng ta luôn xuất hiện những nhà lãnh đạo kiệt xuất, đó là Tổng Bí thư Trường Chinh và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ở cả hai đều có những nét tương đồng đặc biệt.
-
Chúng ta luôn khuyến khích cán bộ giàu có, nhưng nó phải từ những đồng tiền sạch sẽ mồ hôi nước mắt mới có, nó cần bạch hoá chứ không được phép giấu giếm để rồi xã hội nhìn vào, dị nghị và bức xúc mang tiếng cho cả hệ thống chính trị.
-
Theo PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, nhiều người nghĩ rằng, bài thơ “Là thi sĩ” mà nhà thơ Sóng Hồng viết vào năm 1942 là để tranh luận lại với bài “Cảm xúc” của Xuân Diệu năm 1936 nhưng không phải như vậy.
-
“Có những lúc tôi chứng kiến ông nội đọc thơ tặng vợ và ôm vai người vợ của mình dù khi đó ngoài 60 tuổi rồi”, Tiến sĩ Đặng Xuân Thanh – cháu nội cố Tổng Bí thư Trường Chinh chia sẻ.
-
Nhiều tài liệu bút tích của cố Tổng Bí thư Trường Chinh lần đầu tiên được công bố tại triển lãm ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội).
-
“Người khởi xướng đổi mới là Tổng Bí thư Trường Chinh, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh là người thực hiện và Tổng Bí thư Đỗ Mười là người tiếp tục đổi mới một cách quyết liệt”, GS. Võ Đại Lược nhớ lại.
-
Tổng Bí thư Trường Chinh (1907 -2017) không chỉ là một nhà lãnh đạo kiệt xuất, ông còn là một nhà báo – nhà thơ.
-
“Trong công cuộc xây dựng đất nước, đồng chí Trường Chinh là “Tổng Bí thư của đổi mới”. Năm 1986, khi đồng chí Lê Duẩn qua đời, một lần nữa đồng chí Trường Chinh được Ban Chấp hành T.Ư Đảng cử làm Tổng Bí thư”, ông Đoàn Hồng Phong - Bí thư Tỉnh ủy Nam Định - nhấn mạnh.
-
Anh em ông Trường Chinh (tức Đặng Xuân Khu) thuộc đời thứ 11 của cụ Đặng Chính Pháp, người thuộc dòng tộc Đặng Trần Lâm (tức Trần Lâm) ở Chương Mỹ, Hà Nội chạy về làng Hành Thiện (huyện Xuân Trường, Nam Định bây giờ) lập nghiệp sau đợt bị triều nhà Lê sơ truy sát.