Tổng cục Môi trường
-
Phiên tòa xét xử vụ ông David Dương (chủ bãi rác Đa Phước) kiện bà Nguyễn Hồng Thu vì nói bãi rác Đa Phước hôi thối bị tạm ngưng theo đề nghị triệu tập các bên liên quan của HĐXX.
-
Năm 2014, tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Tổng cục Môi trường đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu và bàn giao công trình Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Hồi Ninh. Tuy nhiên, nhiều năm nay công trình này không hoạt động khiến một số hạng mục, trang thiết bị máy móc…có dấu hiệu xuống cấp, gây lãng phí.
-
Sáng nay (27/5), Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng, phóng viên Báo NTNN/Dân Việt được Tổng cục Môi trường mời chia sẻ hiện trạng tình hình săn bắt, buôn bán chim hoang dã, di cư ở Việt Nam. Đồng thời có những kiến nghị, giải pháp cấp bách bảo tồn chim hoang dã, di cư trong thời gian tới.
-
Ông Nguyễn Xuân Quang, Vụ Quản lý chất thải, Tổng cục Môi trường cho biết, theo quy định, UBND tỉnh phê duyệt ĐTM cho doanh nghiệp thì cơ quan này cũng sẽ chịu trách nhiệm cấp GPMT.
-
Lượng rác, chất thải sinh hoạt ở khu vực nông thôn nước ta trung bình hơn 200 triệu tấn mỗi năm, bao gồm khoảng 11 triệu tấn rác thải sinh hoạt; 197 tấn chất thải chăn, trồng trọt; chưa kể lượng rác thải từ bao bì thuốc BVTV cũng lên tới 19.000 tấn.
-
Chiều 8/1/2021, tại Hà Nội, Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Tổng cục Môi trường - Bộ TN&MT) tổ chức cuộc họp tham vấn lấy ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu đóng góp cho Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý các loài chim hoang dã di cư.
-
Hiện phần lớn rác thải sinh hoạt tại huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) được xử lý bằng phương pháp chôn lấp (chiếm 69%). Đây là phương pháp cổ điển, lạc hậu và ít được khuyến cáo sử dụng trong thời đại công nghệ tiên tiến như hiện nay.
-
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 33/CT-TTg về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa.
-
Ông Nguyễn Thượng Hiền – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường cho biết, việc ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại là cần thiết, bởi quá trình triển khai thực hiện các quy định của Thông tư 36 đã phát sinh một số bất cập.
-
Thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết tính đến ngày 25/6/2020, đường dây nóng của Tổng cục Môi trường đã nhận được hơn 1.520 thông tin phản ánh về ô nhiễm môi trường, đến nay có 1.009 vụ việc đã được xử lý.