TP Phủ Lý
-
Hang Luồn Ao Dong là địa danh nổi tiếng thuộc thôn Bút Phong, xã Liên Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Từ thành phố Phủ Lý, đi qua cầu Hồng Phú theo quốc lộ 21A đến cây số 11, rẽ trái 500m là tới Hang Luồn - Ao Dong, cách Hà Nội khoảng 60km.
-
Đó là câu chuyện thực tế của anh Vũ Ngọc Đồng, nông dân trồng hoa hồng ở thôn 5, xã Phù Vân, TP. Phủ Lý (Hà Nam)...
-
Cổ vật chùa Giàu ở Hà Nam, bia đá khắc họa chân dung Ngọc Hoàng sớm nhất lịch sử nghệ thuật Đại Việt
Bia đá chùa Giàu (xã Đinh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam) khắc họa chân dung vua Trần/Ngọc Hoàng Thượng Đế sớm nhất hiện biết trong lịch sử nghệ thuật Đại Việt. -
Sông Châu (còn gọi Châu Giang) là con sông khởi nguồn từ sông Hồng và chảy trọn vẹn trong địa phận Hà Nam, làm ranh giới tự nhiên giữa thành phố Phủ Lý, thị xã Duy Tiên và các huyện Bình Lục, Lý Nhân rồi lại đổ ra sông Hồng.
-
Sinh ra, lớn lên ở xã Kim Bình(TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), với mong muốn làm giàu trên quê hương, anh Nguyễn Văn Hồng tìm tòi, học hỏi vươn lên làm giàu từ mô hình trang trại vườn-ao-chuồng (VAC). Sau 10 năm làm kinh tế, anh Hồng vinh dự được đón nhận Huân chương Lao động của Chủ tịch nước...
-
Xã Phù Vân (TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam) nằm ven hai dòng sông là sông Đáy và sông Nhuệ được bồi đắp phù sa màu mỡ nên rất thuận lợi cho nghề trồng hoa, trồng cây cảnh phát triển, trong đó có những vườn trồng hoa hồng độc đáo.
-
Ngày 9/10, Cục An ninh chính trị nội bộ, Cục An ninh kinh tế, Bộ Công an phối hợp với Công an tỉnh Hà Nam cho biết, đã xác định đối tượng đăng tin thất thiệt khiến người dân ồ ạt đi rút tiền từ ngân hàng.
-
Làng trong phố ở Hà Nam có chùa đẹp, chợ làng biến thành chợ tỉnh, vô số đặc sản, sản vật vùng, miền
Tiền thân của TP Phủ Lý (Hà Nam) nay là xã Châu Cầu xưa. Xã Châu Cầu xưa gồm có 4 làng hợp thành: Bảo Thôn, Châu Cầu, Quy Lưu và Tân Khai. Tên các làng xưa không còn, giờ chỉ còn tên Châu Cầu và Quy Lưu được đặt cho 2 con đường trong thành phố. -
Theo báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam khoảng 50-60% chiều dài đi trên cầu cạn và có 23 nhà ga, với ga đầu là ga Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì, Hà Nội) và ga cuối là ga Thủ Thiêm (TP.HCM).
-
Đền Chánh xưa nằm trên địa bàn xã Phù Đạm, huyện Kim Bảng, nay thuộc Thôn 4 xã Phù Vân, TP Phủ Lý. Đền Chánh là một trong 10 cơ sở tôn giáo tín ngưỡng của nhân dân xã Phù Vân.