Trần Lý
-
Cuộc đời Trần Thị Dung gắn liền với việc chuyển giao quyền lực từ thời Lý sang thời Trần. Có thể nói đối với nhà Lý, Trần Thị Dung là mối họa nhưng đối với nhà Trần bà lại có công lao rất to lớn.
-
Thái sư Trần Thủ Độ sinh năm Giáp Dần (1194 - 1264) ở vùng đất Hải Ấp, nay thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Ông là trụ cột, là linh hồn kỳ vĩ trong công cuộc sáng nghiệp, hưng nghiệp và giữ nghiệp của vương triều Trần.
-
Từ “Đại Việt sử ký toàn thư” đến “Khâm Định Việt sử giám cương mục” đều nhắc đến Trần Thừa (1184-1234) một cách hết sức hạn chế. Ngoại trừ “Việt sử lược” viết khá chi tiết về cuộc đời của Trần Thừa, ta thấy hầu như không ai nhớ công trạng gì của vị “Thái tổ” họ Trần này.
-
Nhà Trần là triều đại đầu tiên bắt đầu tham gia cuộc chơi "kỵ húy" nhưng có lẽ không phải vì muốn học theo nhà Tống mà coi đó như thủ thuật chính trị để cho họ Lý rơi vào quên lãng.
-
Nếu 1226, Trần Thái Tông ban lệnh kiêng húy chữ Lý để nhân tâm quên họ Lý thì 2 thế kỷ sau, nhà Lê lại làm theo y chang cách của nhà Trần để nhân tâm khỏi nhớ họ Trần...
-
Cái chết ô danh của Tô Trung Từ khá giống với Đổng Trác trong lịch sử Trung Hoa. Nhân lúc loạn lạc để nắm binh quyền, trở thành quyền thần nhà Lý rồi sau lại vì một người đàn bà mà mất mạng.
-
Tô Trung Từ chết vì ham sắc, nhưng công lao to lớn của ông đã tạo cho nhà Trần một thế lực kinh tế, chính trị, quân sự rất quan trọng buổi ban đầu.