Trần thị dung
-
Đời ba mẹ con Kiến Gia Hoàng hậu Trần Thị Dung, theo sự xoay vần từ nhà Lý nối sang nhà Trần, ngẫu nhiên làm sao lại tương đồng nhau lắm. Nhưng dù ở nơi cung đình đó, mà ba mẹ con Trần Thị Dung chịu phận nước chảy, bèo trôi thôi.
-
Trên đường chạy loạn, vua Lý Huệ Tông đã gặp mối lương duyên định mệnh Trần Thị Dung - người ông hết lòng yêu thương và bảo vệ. Nhưng đó cũng chính là những giọt nước cuối cùng tràn ly dẫn đến sự tuyệt diệt của triều đại nhà Lý.
-
Trần Tự Khánh không chỉ là tướng quân tài ba mà còn là ngưới có bản lĩnh chính trị khá già dặn vào thời điểm nhà Lý suy yếu...
-
Mỗi dịp đầu xuân, các vua Trần xưa thường tổ chức tế lễ tại thôn Thái Đường (nay thuộc xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Trải qua hơn 7 thế kỷ, ngày nay lễ hội truyền thống tưởng nhớ các vua Trần tại thôn Thái Đường vẫn được duy trì và tổ chức rất long trọng.
-
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Trần Thủ Độ ép Trần Thái Tông phải bỏ Lý Chiêu Hoàng và lấy chị dâu là Thuận Thiên công chúa. Hành động này của ông là để dẹp bỏ mối nguy Lý Chiêu Hoàng trở thành thái hậu và sau đó thì cơ đồ nhà Trần có thể tan thành mây khói.
-
“Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”. Câu nói ấy, ngay cả cành vàng lá ngọc cũng không phải ngoại lệ. Dưới đây là 3 nàng công chúa có số phận kỳ lạ nhất lịch sử Việt Nam.
-
Long Hưng - Ngự Thiên (nay là huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), vùng đất hưng nghiệp, phát tích nhà Trần thế kỷ XIII đã đánh dấu mốc son chói lọi trong trang sử oai hùng thuở “mang gươm đi mở đất” của các bậc tiền nhân...
-
Vương triều Trần thế kỷ XIII, vương triều phong kiến thịnh trị nhất trong các vương triều phong kiến Việt Nam, sau khi hưng nghiệp, phát tích, nhà Trần đã chọn đất Thái Đường (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay) xây dựng Thọ lăng, Chiêu lăng, Dụ lăng, Đức lăng làm nơi an táng Thái thượng hoàng Trần Thừa và các vua...
-
Cuộc đời của Linh Từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung gắn chặt với giai đoạn đầu của Vương triều Trần. Từ việc lấy Hoàng tử Sảm (sau là vua Lý Huệ Tông) để dọn đường đưa họ Trần vào triều đình nhà Lý, cho đến khi bị giáng xuống làm Thiên Cực công chúa và lấy Trần Thủ Độ, bà đã trải qua bao thăng trầm, vinh có, nhục có...
-
Nằm trên đỉnh cao nhất của dãy núi An Phụ (cao 246m so với mặt nước biển), Đền Cao An Phụ hay còn gọi là An Phụ Sơn Từ, nơi thờ Đức thánh An Sinh Vương Trần Liễu tại phường An Sinh (TX Kinh Môn, tỉnh Hải Dương). Trần Liễu là thân phụ của Trần Hưng Đạo-Trần Quốc Tuấn, anh hùng dân tộc...