Trần thị dung
-
Nhờ áp chế của Trần Thủ Độ mà cái nạn thái hậu can dự việc triều chính cuối thời Lý bị chặn đứng vào đầu thời Trần. Các vua sau đó của nhà Trần theo phép đó mà khiến hậu cung không được can dự việc triều chính. Tuy nhiên, cuối cùng thì nhà Trần cũng lại mất nước bởi tay người nhà một vị Thái hậu.
-
Cuộc đời Trần Thị Dung gắn liền với việc chuyển giao quyền lực từ thời Lý sang thời Trần. Có thể nói đối với nhà Lý, Trần Thị Dung là mối họa nhưng đối với nhà Trần bà lại có công lao rất to lớn.
-
Dòng họ này nằm trong top những dòng họ phổ biến nhất ở Việt Nam. Theo sử sách chép lại, những thế hệ đầu tiên của họ thường mang tên các loài cá. Nguyên nhân vì đâu?
-
1 trong 2 nữ hoàng hậu này chứng kiến tất cả thảm kịch xảy ra với chồng mình bị bố ruột giết hại, phế ngôi con trai.
-
Bà là người phụ nữ "tóc mượt dày, lông mày đậm, da sẫm bồ quân, thần sắc bền lâu, giàu sang phú quý", rất được vua Lý yêu chiều nhưng bị mẹ vua ghét bỏ, nhiều lần hãm hại nhưng không thành.
-
Thái sư Trần Thủ Độ sinh năm Giáp Dần (1194 - 1264) ở vùng đất Hải Ấp, nay thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Ông là trụ cột, là linh hồn kỳ vĩ trong công cuộc sáng nghiệp, hưng nghiệp và giữ nghiệp của vương triều Trần.
-
Nhà Lý, từ đời Lý Cao Tông đã bước vào thời kỳ khủng hoảng cung đình, rồi lan ra toàn xã hội, đất nước suy yếu dần, kinh tế xã hội sa sút trầm trọng, bạo loạn nổi lên ngày càng nhiều. Trần Thủ Độ đã xuất hiện để gánh vác sứ mạng giải quyết cuộc khủng hoảng theo cách rất… Trần Thủ Độ.
-
Do đã có cảm tình với Thủ Độ từ trước, lại thêm về cuối đời, vua Huệ Tông không quan tâm việc nước, việc nhà, khiến hoàng hậu Trần Thị Dung chán nản duyên cũ mà trong lòng nảy sinh tình mới.
-
Bốn di tích lịch sử - văn hóa ở Hưng Hà của Thái Bình, có nơi xưa là cung điện nguy nga của nhà Trần
Đền Tiên La, Đền Trần, Hành cung Lỗ Giang, Khu lưu niệm nhà Bác học Lê Quý Đôn là những di tích lịch sử văn hóa đặc sắc, góp phần đưa huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) trở thành một điểm đến du lịch ấn tượng, hấp dẫn trong tỉnh, trong nước. -
Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, hoàng tử - con của Trần Liễu do công chúa Thuận Thiên sinh ra khi đã là hoàng hậu của vua Trần Thái Tông được đặt tên là Trần Quốc Khang, tước phong là Tĩnh Quốc vương. Sau Trần Quốc Khang, hoàng hậu Thuận Thiên còn sinh cho vua 2 vị hoàng tử là Trần Hoảng và Trần Quang Khải.