Trạng nguyên
-
Với 28 năm dạy học và hơn 5 năm tham gia chốn quan trường, Trạng nguyên Vũ Duệ đã đào tạo cho triều đình nhà Lê nhiều bậc nhân tài. Tiêu biểu trong số học trò ấy có hai người đỗ đại khoa và một người đỗ Tiến sỹ, đó là Bảng nhãn Nguyễn Mẫn Đốc, Thám hoa Nguyễn Như Thức và Tiến sỹ Nguyễn Trọng Đạt.
-
Vị trạng nguyên này thuộc dòng dõi giàu truyền thống khoa bảng, là một trong “tứ gia vọng tộc” của nước Việt. Sinh thời ông là vị quan vì nước vì dân, rất được kính trọng.
-
Không chỉ là vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam, ông còn được đích thân vua phong là "Khai quốc trạng nguyên". Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở trung tâm thủ đô Hà Nội ngày nay.
-
Sau khi đỗ Trại Trạng nguyên năm Bính Dần (1266), ông không ra làm quan mà xin vua cho về quê hương để ở nhà báo hiếu cha mẹ, giúp việc cho làng xóm.
-
Theo sách "Kể chuyện tấm gương hiếu học", ông là người duy nhất trong số các trạng nguyên đất Việt đi tu, từng từ chối lấy công chúa.
-
Từ nhỏ đã được xem như "thần đồng" khi học thuộc làu kinh Phật, vị trạng nguyên này là một trong 8 vị trạng nguyên thuộc tỉnh Hưng Yên ngày nay.
-
Bài thi đỗ Trạng nguyên này đã thể hiện được kiến thức sâu rộng và uyên thâm của người viết, quá xứng đáng với vị trí đỗ đầu.
-
Lịch sử khoa bảng Việt Nam ghi nhận một nữ trạng nguyên duy nhất, đó chính là bà Nguyễn Thị Duệ (quê ở làng Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương).
-
Mạc Đĩnh Chi là vị trạng nguyên nổi tiếng thông minh uyên bác. Sinh thời, ông để lại nhiều giai thoại hay, thể hiện tài ứng đối hơn người.
-
Ở xứ Kinh Bắc, mỗi ngôi làng đều gắn với những giai thoại độc đáo, nhưng có lẽ làng Chọi bên dòng Ngũ Huyện Khê đặc sắc từ con người đến di sản.