Trạng nguyên
-
Trong 46 vị Trạng nguyên nước ta, có tới 11 vị đỗ đạt vào năm Thìn.
-
Khác với phim ảnh, hiện thực ở thời phong kiến, có rất ít trạng nguyên được hoàng đế chiêu dụ làm phò mã dù người đó có tài giỏi đến mấy.
-
Vào thời phong kiến, những thư đồng không chỉ giúp chạy việc vặt, giúp dọn thư phòng cho các thư sinh mà còn đáp ứng những nhu cầu cá nhân.
-
Dưới thời vua Lê Thánh Tông, vào năm 1484, Lễ bộ Thượng thư Quách Đình Bảo tâu với Vua nên dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám nhằm khuyến học và tìm kiếm hiền tài trong nước. Vua chuẩn tấu. Và Nguyễn Trực là Trạng nguyên đầu tiên có mặt trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu.
-
Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Trần Quốc Lặc người làng Uông Hạ, huyện Thanh Lâm, châu Thượng Hồng (nay là thôn Uông Hạ, xã Minh Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương). Tháng 2.1256, ông đỗ Kinh Trạng nguyên khoa Bính Thìn niên hiệu Nguyên Phong thứ 6, đời Trần Thái Tông.
-
Dù không thi đỗ trạng nguyên, cũng chẳng làm quan lớn, đây vẫn là người thầy thành công số 1 trong lịch sử Việt Nam. Đơn giản bởi ông đào tạo ra nhiều học trò đỗ đại khoa nhất nước ta.
-
Đất Thái Bình là một trong những vùng quê hiếu học. Đội ngũ trí thức đại khoa thời phong kiến quê ở Thái Bình có khoảng 120 người, đỗ từ Trạng nguyên đến Phó bảng. Khoa thi năm Nhâm Thân 1752 có 2/3 tiến sỹ là người Thái Bình.
-
Bên cạnh tài năng, trí thông minh kiệt xuất, vị trạng nguyên này còn có một mối tình xuyên biên giới nổi tiếng. Cũng vì đó mà ngày nay ông vẫn còn hậu duệ ở Hàn Quốc.
-
Là nhà khoa bảng, Tham tụng Tể tướng triều Lê trung hưng nhưng Hoàng giáp Lê Hiệu lại được triều nhà Nguyễn phong thần.
-
Trạng nguyên Lê Ích Mộc là nhà trí thức lớn đương thời và là người tiếp tục phát triển tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên”, “Cư trần lạc đạo” của Thiền phái Trúc Lâm. Lê Ích Mộc sinh tại làng Ráng, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương (nay là huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng), bậc khởi tổ quê Thanh Hóa...