Trạng nguyên
-
Ở làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam (nay là thôn Đồng Phú thuộc xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) sản sinh ra một thiên tài độc nhất, vô nhị Việt Nam. Ông là người nổi tiếng học rộng hiểu nhiều, có vốn kiến thức vô cùng uyên bác - Lê Quý Đôn.
-
Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.
-
Một trong những vị trạng nguyên của Đại Việt khiến phong kiến phương Bắc, cụ thể là vua nhà Minh khâm phục và nể sợ là trạng nguyên Đào Sư Tích (1350- 1396) – quê ở xã Song Khê, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Khi đi sứ phương Bắc, Đào Sư Tích đã chứng tỏ được trí tuệ uyên bác của mình.
-
Sinh thời, Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh đã có câu nói để đời. Mặc dù đã 350 năm kể từ khi ông mất nhưng câu nói nổi tiếng của ông với chúa Trịnh Tạc vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Và câu "Thiên hạ là tôi đây" chính là câu nói nổi tiếng của Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.
-
Thông qua bài thi, Vũ Kiệt không chỉ đỗ đạt cao, ông còn chứng minh được trí tuệ uyên bác của mình trên nhiều lĩnh vực khác nhau...
-
Sau hai lần tiếp xúc, hoàng đế nhà Nguyên đã cảm phục tài và đức của Mạc Đĩnh Chi rồi phong cho ông là "Lưỡng quốc Trạng nguyên" (trạng nguyên hai nước) và chữ do chính tay hoàng đế nhà Nguyên viết.
-
Theo sử cũ thì ngay từ thuở nhỏ, Nguyễn Nghiêu Tư là người chăm lo đèn sách, khi ra ao rửa bèo, ra vườn hái rau, tay vẫn cầm cái que nhọn vạch xuống đất hoặc viết vào lá chuối, lá khoai để học những chữ khó nhớ.
-
Sử Hy Nhan và Sử Đức Huy là một trong những trường hợp đặc biệt trong lịch sử khoa bảng Việt Nam khi cả hai cha con cùng đỗ Trạng nguyên.
-
Với quan niệm người đỗ đầu khoa thi đình là Trạng nguyên nên khi Nguyễn Đăng mất, người ta lập đền thờ gọi là đền Trạng nguyên. Còn như khẩu khí dân gian thì quen gọi ông với cái tên gần gũi chân quê: Trạng Tỏi (tức là ông trạng làng Tỏi)...
-
Hai nhà khoa bảng cùng có tên là Bạt Tụy, tuy khác họ, khác quê, khác năm sinh nhưng cùng thể hiện là người tài năng, đức độ, trung hiếu.