Trạng nguyên
-
Không phải là Trạng nguyên nhưng vì đỗ đầu nên "chẳng hàng Tam khôi cũng xứng Trạng".
-
Bất ngờ cậu bé Hoàng Văn Tán từ bếp chạy lên, tay vẫn xách siêu nước bốc hơi nghi ngút, cậu kính cẩn xin phép thầy được đối lại, thầy gật đầu bằng lòng. Cụ Chánh và đám nho sinh đứng ngây như phỗng nhìn cậu bé Tán với vẻ ngờ vực. Nhưng Tán đã dõng dạc đọc: Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
-
Đỗ Lý Khiêm và Lương Đắc Bằng ngang tài ngang sức khiến cho vua và các quan trường thi không thể chấm ai hơn, ai kém.
-
Dưới thời nhà Mạc, một vị Hoàng giáp người đất học làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), được ví là 'Tô Vũ nước Nam' khi có chuyến đi sứ nhà Minh kéo dài tới 18 năm. Hoàng giáp Lê Quang Bí, con trai Trạng nguyên Lê Nại sau mười mấy năm ở bên ấy đã nói làu thông tiếng Bắc Kinh.
-
Dưới thời nhà Mạc, một vị Hoàng giáp người đất học Mộ Trạch (Hải Dương), được ví là "Tô Vũ nước Nam" khi có chuyến đi sứ nhà Minh kéo dài tới 18 năm.
-
Đến cửa ải, sau một tuần mưa dầm, bỗng nhiên trời hửng nắng, sứ nhà Thanh mang sách ra phơi, Nguyễn Đăng Cảo cũng kê gối trải chiếu rồi nằm phơi bụng mình ra. Sứ Tàu ngạc nhiên lắm...
-
Trạng nguyên Phạm Đôn Lễ còn được nhân dân suy tôn là trạng chiếu, là ông tổ nghề dệt chiếu Việt Nam bởi có công truyền nghề dệt chiếu cho nhân dân. Phạm Đôn Lễ (1457-1531) sinh tại làng Hải Triều (tục gọi là làng Hới), nay là thôn Hải Triều, xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
-
Trạng nguyên Phạm Đôn Lễ sinh năm 1457 tại làng Hải Triều (tục gọi là làng Hới), thuộc tổng Thanh Triều, phủ Long Hưng, huyện Ngự Thiên, tỉnh Hưng Yên (nay là thôn Hải Triều, xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) trong một gia đình nghèo khó, bố làm nghề chài lưới, mẹ bán quán nước cho khách qua đò.
-
Lý Công Bình là một nhân vật lịch sử có thật, tuy nhiên ông cũng là nhân vật để lại nhiều tranh cãi về tên tuổi, thân thế.
-
Câu đối của Mạc Đĩnh Chi tỏ rõ bản lĩnh của sứ thần, chẳng khác gì nói rằng mình có thể bắn thẳng vào mặt hoàng đế nhà Nguyên! Quả thật là táo bạo. Vua Nguyên dù hậm hực lắm nhưng đành chịu tài sứ giả đại Việt, vì chẳng thể nào bắt bẻ vào đâu được.