Trạng nguyên
-
Lịch sử khoa bảng Việt Nam từ năm 1075 đến 1919 ghi nhận nhiều kỷ lục khác nhau như thủ khoa đầu tiên, trạng nguyên trẻ nhất, dòng họ có nhiều trạng nguyên nhất.
-
Không phục Trạng nguyên, trên đường vinh quy bái tổ, Bảng nhãn cho ngựa đi ngang hàng, khiến người dân không biết ai mới là Trạng nguyên.
-
Ngay từ khi còn nhỏ, Nguyễn Hiền đã là cậu bé thông minh, hiếu học lại có thiên bẩm về chữ nghĩa nên khi đỗ Trạng Nguyên, ông mới chỉ 13 tuổi. Chỉ tiếc rằng, ông sớm đoản mệnh, nếu không tài năng đó có thể giúp đất nước nhiều hơn nữa...
-
Trong dân gian Nguyễn Văn Trư được gọi là Trạng Lợn và có nhiều câu chuyện về ông, như chuyện ông lấy vợ, đi sứ nhà Minh và tiếp sứ. Những giai thoại này vẫn được lưu truyền đến nay, thể hiện lòng kính trọng của người dân đối với vị Trạng nguyên nghèo khó xuất thân từ chăn lợn mà thành tài.
-
Bài thi được truyền thế của một trạng nguyên duy nhất cách đây 400 năm khiến các chuyên gia kinh ngạc: 'Bút tích như một bản in từ sách hiện đại, vượt xa tài năng của các nhà thư pháp hiện hành'.
-
Vụ án Thái sư Lê Văn Thịnh, vị trạng nguyên đầu tiên của nước ta hóa cọp giết vua, hay còn gọi là vụ án hồ Dâm Đàm (Hồ Tây) xảy ra năm Bính Tý (1096) cho đến nay vẫn là một bí ẩn.
-
Có 1 nguyên nhân đặc biệt khiến các sĩ tử Trung Hoa khao khát vị trí Thám hoa hơn cả việc đỗ đầu.
-
Trạng Cháy Nguyễn Quán Nho sống vào thời Lê Trung Hưng thế kỷ 17, ở làng Vạn Hà, huyện Thụy Nguyên, trấn Thanh Hoa (nay là huyện Thiệu Hoá, Thanh Hoá). Cha ông mất sớm, mẹ ông vất vả nuôi con từ nhỏ, nhà thường không đủ ăn.
-
Dù không được khắc bia ở Văn Miếu nhưng bài biểu của Trạng nguyên Tam nguyên Trần Tất Văn đã giúp Đại Việt tránh được nạn xâm lăng của quân Minh.
-
Mạc Đĩnh Chi là là nhân tài hiếm có của đất Việt, ông từng hai lần đi sứ sang nhà Nguyên. Tài năng của ông khiến nhà Nguyên phải nể phục, Nguyên Thành Tổ đã cảm khái phong cho ông là “lưỡng quốc trạng nguyên”.