Trạng nguyên
-
Vũ Duệ là một trong những nhân tài của Đại Việt, sinh năm Mậu Tý, đỗ trạng nguyên khi mới 22 tuổi.
-
Sau các kỳ thi Đình thời xưa, tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) cũng như các tiến sĩ đều được vào gặp vua, chúa để xướng danh, được triều đình ban áo, mũ, đai, được ban yến và vinh quy về quê bái tổ.
-
Ngày xưa thi đỗ tiến sĩ... sướng lắm! Được vua biết mặt chúa biết tên. Được cả làng, cả tổng đón rước về tận nhà. Chữ nghĩa gọi là rước tiến sĩ vinh quy.
-
Nhờ trí thông minh hơn người, trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử nước ta Nguyễn Hiền đã có những đóng góp to lớn và 2 lần giúp đất nước thoát khỏi nguy cơ chiến tranh xâm lược.
-
Phạm Đôn Lễ là người đỗ đầu cả 3 kỳ thi trong lịch sử khoa cử nước ta. Nhờ có công truyền kỹ thuật dệt chiếu, ông được người dân yêu mến và tôn xưng Trạng Chiếu.
-
Một con người tài ba, lỗi lạc, là Trạng nguyên đầu tiên của khoa cử Nho học, cho đến nay, những nghiên cứu về ông, Lê Văn Thịnh, vẫn là một đề tài thu hút sự chú ý của giới học thuật.
-
Khoa thi năm 1508 lại xuất ra hai ông Trạng là Trạng Me và Trạng Ngọt. Đây là cớ làm sao?
-
Ở làng Canh Hoạch (thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây cũ nay là TP. Hà Nội) vẫn còn lưu lại câu đối nổi tiếng: "Cậu Trạng nguyên, cháu Trạng nguyên, khoa danh đỗ đầu sáng danh sử sách. Cha Tiến sĩ, con Tiến sĩ, tám đời quyền quý phúc đầy nhà". Hai Trạng Nguyên vốn là hai cậu cháu đó là Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Thiến.
-
Nguyễn Quán Quang thi đỗ đầu khoa thi tiến sĩ năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 3, tức năm Giáp Ngọ - 1234), đời vua Trần Thái Tông trị vì. Vì thế, các sử gia, các tác giả phong kiến đều gọi ông là khai khoa Trạng nguyên.
-
Trạng nguyên Giáp Hải (1517 - 1586) người xã Dĩnh Kế, huyện Phương Sơn (theo bia mộ Giáp Hà tìm thấy năm 1998 tại thôn Cốc, xã Dĩnh Trì - nay Dĩnh Kế và Dĩnh Trì đều thuộc TP. Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.