Trạng nguyên
-
Di tích Nhà thờ họ Đào tọa lạc tại thôn Đông Trang, xã Ninh An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Làng Đông Trang, xã Ninh An ra đời từ thời Trần Nhà thờ họ Đào ở đây có thờ một vị trạng nguyên, một vị tiến sỹ...
-
Trong dân gian lưu truyền rằng nhà Nguyễn từ thời vua Minh Mạng về sau có “tứ bất lập” hay còn gọi là “tứ bất khả”, tức không lập Hoàng hậu, không phong Tể tướng, không phong Vương, không lấy Trạng nguyên. Vậy những điều này là thế nào?
-
14 danh nhân họ Nguyễn từng thi đỗ trạng nguyên từ thời nhà Trần đến thời Lê - Trịnh. Đây cũng chính là dòng họ có nhiều trạng nguyên nhất trong lịch sử (14/46).
-
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam từ năm 1075 đến 1919, dòng họ này có 1.063 người đỗ đại khoa (tiến sĩ trở lên).
-
Trịnh Huệ là vị trạng nguyên cuối cùng của chế độ khoa cử nước ta. Ông quê ở xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tình Thanh Hóa bây giờ. Sau dời cư về Bất Quần, tức xã Quảng Thịnh, huyện Quảng Xương ngày nay.
-
Nam Định là địa danh nổi tiếng cả nước về truyền thống hiếu học. Qua các triều đại lịch sử, nơi đây đã sản sinh ra nhiều “nhân kiệt”; trong đó có 5 vị Trạng nguyên có nhiều cống hiến cho quê hương, đất nước.
-
Tại ngôi trường THCS thuộc xã nghèo của quê hương Trạng nguyên Nguyễn Hiền - tỉnh Nam Định, các em học sinh nơi đây khát khao có những đầu sách truyện mới, những bộ đồ dùng học tập mới.
-
Dương Phúc Tư lớn lên trong cảnh đất nước loạn lạc, triều đình tha hóa, nên dẫu thi đỗ trạng nguyên nhưng không thỏa được chí lớn với đời. Ông không không có cơ hội thi triển cái tài tăng của mình..
-
Dưới thời phong kiến, khoa cử là một trong những hình thức cơ bản để tuyển dụng nhân tài, phục vụ đất nước. Vì thế, những quy chế thi cử thường hết sức nghiêm ngặt. Thí sinh có thể bị gông cổ, đánh trượng, bỏ tù nếu phạm trường quy.
-
Khoa thi năm 1499 thời vua Lê Hiến Tông là một khoa thi đặc biệt, khi có hai thí sinh ngang tài ngang sức, lại đều nhường nhịn nhau, khiến triều đình và vua bối rối, không biết chọn ai làm Trạng nguyên...