Trạng nguyên
-
Tam Sơn, thành phố Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh) là đất địa linh nhân kiệt, nơi sinh ra và nuôi dưỡng nhiều nhân tài cho đất nước. Làng Tam Sơn (nay là phường Tam Sơn) nổi tiếng trong cả nước bởi truyền thống khoa bảng, hiếu học, nơi duy nhất trong cả nước có đủ tam khôi Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa và 22 vị đỗ đại khoa.
-
Thời nhà Thanh có một thí sinh khoa cử bị vụt mất danh hiệu Trạng nguyên chỉ vì tên gọi không được Từ Hi Thái hậu ưa thích.
-
Trong những trạng nguyên của đất Việt, rất nhiều người nổi tiếng là thần đồng thông minh từ nhỏ. Tuy nhiên một vị thần đồng đỗ trạng rồi lại không làm quan mà chỉ muốn làm dân thường, nhưng vẫn góp công lớn trị quốc, đánh đuổi giặc ngoại xâm, thì chỉ có trạng nguyên Bạch Liêu.
-
Tính đến năm 44 tuổi, Trạng nguyên Nguyễn Xuân Chính (làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, nay là xã Phù Chuẩn, TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) 9 lần đi thi với ý chí bền bỉ, kiên định. Đến khoa thi năm Đinh Sửu, niên hiệu Dương Hòa thứ 3 (1637) đời vua Lê Thần Tông, Nguyễn Đức Chính khi đó đã 50 tuổi đi thi mới đỗ Trạng nguyên.
-
Trạng nguyên Ngô Miễn Thiệu thời nhà Mạc được khen là “lập thi thoái lộ”, nghĩa là đứng làm thơ mà đẩy lui được sự uy hiếp của quân Minh.
-
Trong số 47 trạng nguyên của nước Việt, có tới 17 người sinh ra ở Bắc Ninh, chiếm 1/3. Đây cũng được coi là cái nôi về khoa cử trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam kéo dài gần 1.000 năm...
-
Nguyễn Hiền quê Nam Định là người đầu tiên ở nước ta đỗ thủ khoa liên tiếp cả ba kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình rồi làm quan tới Thượng thư bộ Công, Ngự sử đài, Đô ngự sử. Trạng nguyên qua đời năm Ất Mùi (1255) khi còn rất trẻ, ở tuổi 21.
-
Nếu như nhà Nguyễn sau này không chấm được ai làm Trạng nguyên, thì thời Trần từng lấy 4 Trạng nguyên chỉ trong hai kỳ thi.
-
Tình yêu không chỉ giúp sĩ tử xưa vượt qua vất vả của nghiệp lều chõng, mà còn giống như tiên dược giúp họ thi cử đỗ đạt.
-
Sách “Nhị Khê Nguyễn thị thế phả” và một số nguồn sử liệu ghi Nguyễn Thiến là viễn tổ của thi hào Nguyễn Du.