Tranh chấp ở biển đông
-
Nga tuyên bố ủng hộ quan điểm của Trung Quốc ở Biển Đông và phản đối bên thứ ba can thiệp vào khu vực tranh chấp, Tổng thống Vladimir Putin nói ngày 5.9.
-
Với dân số gần 300 triệu người và lớn thứ 3 châu Á, Indonesia là một quốc gia có thể mang lại nhiều sự thay đổi cho Biển Đông vốn đang dậy sóng sau phán quyết vụ kiện Biển Đông.
-
Hải quân Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLAN) gần đây đã đưa vào sử dụng 3 tàu chiến mới, trong đó có tàu trinh sát lớp Đông Điều vào Hạm đội Biển Đông, theo tin từ truyền hình nhà nước Trung Quốc.
-
Trung Quốc tạo ra mơ hồ và dùng nó như một thứ chiến lược trong vấn đề Biển Đông - các đại biểu tham dự hội thảo quốc tế về Biển Đông (tổ chức tại Vũng Tàu ngày 24.11) nhận định như vậy.
-
Đó là đánh giá của Đại sứ, Giám đốc Học viện Ngoại giao Đặng Đình Quý tại Hội thảo quốc tế lần thứ 7 về Biển Đông, diễn ra ở TP.Vũng Tàu ngày 23.11.
-
Bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN diễn ra tại Kuala Lumpur (Malaysia) trong hai ngày 21 và 22.11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có những cuộc tiếp xúc song phương với lãnh đạo các nước Mỹ, Nga, Australia và Indonesia.
-
Theo hãng tin Reuters ngày 13.11, Nhà Trắng cho biết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông sẽ là một “vấn đề trọng tâm” trong chuyến công du châu Á của Tổng thống Obama vào tuần tới.
-
Bộ trưởng đặc trách Điều phối chính trị, pháp lý và an ninh Indonesia cho biết, Jakarta có thể kiện Bắc Kinh trước Tòa án Hình sự quốc tế nếu yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên hầu như toàn bộ Biển Đông và một phần lãnh thổ Indonesia không sớm được giải quyết thông qua đối thoại.
-
Sự kiện Mỹ đưa tàu chiến tuần tra trong khu vực 12 hải lý xung quanh các đảo nhân tạo trái phép đang được dư luận quốc tế rất quan tâm. Ẩn sau động thái này là những thông điệp đáng chú ý.