Sáng 7/11 tại Nhà thi đấu Hồ Xuân Hương (TP.HCM), hơn 350 trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại TP.HCM và các tỉnh lân cận đã hào hứng tham gia ngày hội thể thao và tri ân thầy cô.
Theo thống kê sơ bộ, tỷ lệ trẻ em tự kỷ ngày càng tăng cao, tuy nhiên nguồn lực cũng như cán bộ công tác xã hội làm nhiệm vụ chăm sóc trẻ em còn khá ít. Trước tình trạng đó, mới đây Cục Bảo trợ xã hội (Bộ LĐTBXH) đã tổ chức lớp đào tạo cán bộ làm nghề công tác xã hội chăm sóc trẻ tự kỷ.
Gần 500 kính bảo hộ ngăn giọt bắn do trẻ tự kỷ làm dưới sự hướng dẫn của tình nguyện viên đã gửi tặng y bác sĩ, những người ở tuyến đầu chống dịch Covid-19.
Ông Phan Quốc Việt - Chủ tịch sáng lập Tâm Việt xác nhận đã kỷ luật giáo viên có hành vi đe dọa trẻ tự kỷ và cho biết thêm đã từng đuổi 3 người khác vì có hành vi không đúng chuẩn.
"Việc bị đánh mắng, bị lột quần áo các em ấy biết hết, các em ấy sẽ tự hỏi: "Mình đã làm gì để bị đối xử thế này?", dù không biết diễn đạt bằng ngôn ngữ"- cô giáo Hoàng Thị Nguyệt - giáo viên Trường Mầm non đặc biệt Myoko chua xót chia sẻ về vụ hàng loạt trẻ tự kỷ bị đánh mắng tại một trung tâm giáo dục trẻ tự kỷ ở Bắc Ninh.
Khi một học sinh nữ là trẻ tự kỷ không chịu tập, N.T.T.D. (SN 1992) - giáo viên Tâm Việt, ném bóng liên tiếp, chỉ tay vào mặt em và hét lên: ‘Đùa với bố mày đấy à? Trong túi xách bao giờ cũng có dao đấy nhé’.
"Thân tàn ma dại" là cụm từ mà người ông đã phải thốt lên khi chia sẻ với chúng tôi giây phút đón đứa cháu nội của mình trở về sau 1 tháng học tại trung tâm Tâm Việt.
Là một trong những người gắn bó với Trung tâm và giáo dục cho trẻ tự kỷ, cô Nguyễn Thị Tình (39 tuổi, Hà Nội) cho biết, cô cũng gặp nhiều trường hợp trẻ tự kỷ có tình cảm trai gái, có nhu cầu tình dục.