Triệu Thị Trinh
-
Sông núi của vùng đất Cửu Chân, Ái Châu xưa (nay là Thanh Hóa) gắn liền công nghiệp của nhiều danh nhân, trong đó hai vị anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và Lý Thường Kiệt có vai trò rất đặc biệt với những dấu tích còn mãi oai linh bên bờ sông Mã, sông Lèn...
-
Ba anh em nhà họ Lý đều là tướng theo bà Triệu Thị Trinh đánh giặc Ngô, mộ trên núi Tùng ở Thanh Hóa
Theo thần tích về tiểu sử, sự nghiệp của ba ông tướng họ Lý cho biết: Ở thôn Bồ Điền, huyện Thuần Lộc, phủ Hà Trung có gia đình lớn họ Lý (chồng tên Phục, vợ tên Đào Thị Vĩ) là cặp vợ chồng có hiểu biết, hiếu đễ giữ nếp nhà nhưng mãi đến 40 tuổi mà hai vợ chồng vẫn chưa có con nối dõi. -
Sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống ách đô hộ nhà Hán, hơn hai trăm năm sau, vào thế kỷ thứ II, có một người phụ nữ không chịu cam tâm cúi đầu làm nô lệ phương Bắc, mà chỉ huy nghĩa quân đánh đuổi giặc Ngô. Người phụ nữ anh hùng đó là Triệu Thị Trinh.
-
Bánh răng bừa là một món ăn truyền thống ở nhiều vùng quê huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Tương truyền, bánh răng bừa là do Bà Triệu "sáng chế" ra và vua bà dùng loại bánh đặc sản này để khao quân sau mỗi trận đánh giặc Ngô phương Bắc.
-
Mặc dù là phụ nữ nhưng họ có ý chí, có sức mạnh và đã góp phần làm rạng danh đất nước.
-
Đánh cho giặc ngoại xâm phải cắt tóc, cạo râu, vứt bỏ ấn tín, trà trộn vào đám loạn quân để chạy về nước là một trong những điển tích oai hùng của phụ nữ Việt Nam.
-
Vị vua Bà được đề cập đó chính là nữ tướng Triệu Thị Trinh. Sách sử thường gọi là Bà Triệu hay Triệu Trinh Nương.