Triệu Tử Long
-
Có nhiều chi tiết về Gia Cát Lượng và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.
-
Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.
-
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng chức quan của ông lại chỉ là hữu danh vô thực. Tại sao Triệu Vân không tìm hướng đi khác cho mình?
-
Trước khi qua đời, Lưu Bị đã nói ra nguyên nhân vì sao ông không trao nhiều quyền hạn cho Triệu Vân bằng những tướng lĩnh khác.
-
Trong trận Đương Dương - Trường Bản, Hạ Hầu Ân giao đấu Triệu Vân chỉ sau một hiệp đấu, Hạ Hầu Ân đã bị Triệu Vân đâm chết.
-
Thường Sơn Triệu Tử Long trải qua trăm trận không thua một ai, không hề dính vết thương nào nhưng đã mất mạng một cách lãng xẹt.
-
Thời Tam Quốc loạn lạc đã sản sinh ra nhiều danh tướng tài ba, họ cùng với chủ công của mình tả xung hữu đột tạo nên nhiều trận đánh oai hùng. Nhưng để tìm một người dùng thương bậc nhất, phải nói đến Triệu Vân.
-
Triệu Vân (167- 229), tự Tử Long, là công thần khai quốc nhà Thục Hán, được binh sĩ ca ngợi là "Hổ uy tướng quân".
-
Triệu Vân (Triệu Tử Long) là hình tượng hoàn mỹ hiếm có trong số các vị danh tướng thời Tam Quốc. Bên cạnh đó, ông còn được xưng tụng là võ thần bởi tài năng phi thường, tính cách cương trực, nghĩa khí, trung thành.
-
Tam Quốc là thời kỳ phân tranh giữa 3 thế lực lớn là Ngụy - Thục - Ngô. Đây là một trong những thời kỳ phân tranh quyết liệt nhất và cũng là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa. Họ sở hữu những vũ khí huyền thoại, được miêu tả là có uy lực và khả năng vô cùng đặc biệt.