Trồng bưởi
-
Cuối năm 2020, UBND tỉnh Bình Dương đã phê duyệt dự án phát triển cây ăn trái đặc sản gắn với du lịch sinh thái khu vực phía Nam tỉnh Bình Dương. Dự án nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập cho người làm vườn, và góp phần quảng bá du lịch cho tỉnh Bình Dương.
-
Một nông dân ở tỉnh Vĩnh Long trồng bưởi lạ bán với giá từ 300.000 - 500.000 đồng/cặp, mặc dù chưa tới Tết Nguyên đán 2022 nhưng đã có khách đặt mua hết.
-
Trong những năm qua, hoạt động thông tin tuyên truyền đã được Trung tâm Khuyến nông quốc gia (TTKNQG) triển khai với nhiều nội dung và hình thức đa dạng, có chủ đề, thông điệp rõ ràng.
-
Ở tuổi 86 nhưng ông Hùng vẫn minh mẫn, đôi mắt tinh nhanh, phân biệt chính xác từng trái bưởi, quả nào bị nám đen, ngọt và quả nào căng, bóng… Gần 1 giờ được trò chuyện với “vua” bưởi xứ Mường, tôi thấy ông thực sự một kho tàng kiến thức vô tận về cây bưởi đỏ Tân Lạc.
-
Theo chia sẻ của nhiều hộ dân trồng bưởi đỏ ở huyện Tân Lạc (Hòa Bình), thời điểm đầu vụ, khi cây ra hoa, kết trái gặp phải thời tiết nắng mưa thất thường, cộng với sương muối khiến hoa rụng nhiều, ít đậu quả.
-
Đó là xã Phước Hoà, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Các mô hình sản xuất, kinh doanh của nhiều hộ nông dân đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, có thu nhập hàng tỷ đồng. Trong số đó phải kể đến mô hình trồng bưởi da xanh VietGAP, mô hình trồng ổi xuất khẩu sang Nhật Bản…
-
Bưởi Phúc Trạch từ lâu là đặc sản của tỉnh Hà Tĩnh, luôn đứng top hàng đầu thị trường bưởi. Thời điểm hiện nay, cây bưởi đang trong giai đoạn nuôi dưỡng quả trước khi chín rộ. Việc chăm sóc cho cây ở giai đoạn này rất quan trọng, quyết định đến năng suất, chất lượng và mẫu mã quả bưởi.
-
Với ông Năm Huệ, con người có tổ tông thì cây cối cũng có gốc gác. Đúng đất, đúng quê thì cây mới cho trái ngọt. Giống như đất Hòa Lộc phải trồng xoài cát, đất Tân Triều phải trồng bưởi đường lá cam. Việc trồng và bán bưởi đặc sản cũng phải đúng “chất” Tân Triều thì ông Năm mới chịu.
-
Nhiều nông dân trên địa bàn huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã mạnh dạn vay vốn của ngân hàng đầu tư sản xuất. Từ trồng chuối, bưởi da xanh, sầu riêng, mía, nuôi bò, nuôi lợn... họ trở nên giàu có, nhiều hộ có lãi từ 300 – 500 triệu đồng/năm.
-
Từ nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), Hội ND tỉnh Tuyên Quang đã giúp cho trên 750 hộ nông dân thực hiện 98 dự án trồng trọt, chăn nuôi. Trong đó, dự án trồng và thâm canh cây bưởi ở xã Thắng Quân, huyện Yên Sơn, là mô hình điển hình mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.