Theo ghi nhận, giá cà phê hôm nay trên thị trường thế giới giảm. Giá cà phê hôm nay (5/6) tại thị trường trong nước đi ngang trên diện rộng. Theo đó, mức giao dịch cao nhất trong các địa phương là 61.300 đồng/kg...
Giá cà phê - một loại hạt xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thời gian qua tăng dựng đứng, cao nhất trong vòng 15 năm qua. Theo đó, giá cà phê hôm nay tại các tỉnh Tây Nguyên tăng thêm 1.000 đồng/kg, hiện dao động từ 60.700 - 61.200 đồng/kg.
Những năm gần đây, cà phê, chanh dây, chuối, sầu riêng được xem là những cây trồng chủ lực, mang lại giá trị kinh tế cao cho tỉnh Gia Lai. Đặc biệt, nhiều vườn cà phê, chanh dây ở đây đã xây dựng được mối liên kết khá bền chặt giữa nông dân - doanh nghiệp, trong đó có sự đồng hành của cán bộ khuyến nông.
Giá cà phê kỳ hạn điều chỉnh sau phiên giảm mạnh trước đó do vẫn còn nguyên mối lo thiếu hụt nguồn cung trong ngắn hạn. Giá cà phê hôm nay (25/5) tại thị trường trong nước quay đầu tăng 400 - 500 đồng/kg. Theo đó, mức giao dịch cao nhất trong các địa phương là 61.000 đồng/kg.
Sau quá trình học hỏi kinh nghiệm và tham quan, nhận thấy hiệu quả kinh tế cao của cây mắc ca, bà Tam (xã Ea Nam, huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk) đã trồng xen mắc ca vào vườn trồng sầu riêng, trồng cà phê của gia đình, góp phần mang lại nguồn thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Giá cà phê thế giới trong phiên giao dịch đầu tuần hôm nay tăng ở cả hai sàn. Giá cà phê hôm nay (15/5) tại thị trường trong nước ổn định. Theo đó, mức giao dịch cao nhất là 55.300 đồng/kg...
Giá cà phê thế giới diễn biến trái chiều. Robusta quay đầu tăng, trong khi Arabica giảm nhẹ. Cà phê trong nước tăng mạnh theo sàn London, tăng 500 - 600 đồng/kg. Hiện, mức giao dịch cao nhất trong các địa phương được khảo sát là 54.400 đồng/kg.
Từ 23 nông hộ ban đầu, Ban tổ chức Cuộc thi tuyển chọn chất lượng cà phê Việt Nam đã lựa chọn được 8 nông hộ để thu mua toàn bộ cà phê đưa về Nhật Bản chế biến thành các dòng sản phẩm khác nhau để quảng bá cho cà phê Đà Lạt.
Nhờ trồng cây ăn quả, trong đó có trồng sầu riêng, trồng chanh dây, trồng nhãn và tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhiều hộ nông dân ở tỉnh Gia Lai đã đổi đời, trở thành tỷ phú.
Người viết bài này cũng có dịp đến thăm vườn cà phê xen canh với cây điều, cây tiêu của anh Trần Văn Định, từ nhỏ đã rời quê hương Bình Định, theo gia đình vào lập nghiệp tại ấp 8, xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước.