Trồng cà phê
-
Chuyển đổi diện tích từ trồng cà phê sang trồng măng tây xanh, ông Nguyễn Văn Đóa (51 tuổi, xã Nam Hà, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm, lợi nhuận gấp 4-5 lần trồng cà phê.
-
Đắk Lắk: Bỏ cà phê già, ông nông dân này bèn trồng "lung tung" 2 cây gì mà thu tiền tỷ, ai cũng khen
Anh Lê Văn Hải ở buôn Pan B, xã Ea Yông (huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk) chia sẻ lợi ích của việc trồng xen canh cây bơ cùng cây sầu riêng. Theo đó trồng cây bơ xen canh với trồng cây sầu riêng khiến cây bơ là cây che chắn cho cây sầu riêng, giữ lượng nước tưới, giảm mức độ xói mòn của đất. -
Theo ghi nhận của PV Dân Việt, sáng nay giá cà phê tại Tây Nguyên tăng tiếp 200 đồng/kg, đẩy giá cà phê tại một số vùng vượt mốc 33.000 đồng/kg. Như vậy chỉ sau 3 phiên giao dịch, giá cà phê hôm nay đã tăng thêm 1.000 - 1.300 đồng/kg tuỳ nơi.
-
Tháng 3, thời điểm giúp các trang trại cây cà phê ra hoa, đậu quả, người dân Gia Lai hối hả đưa các loại máy móc bơm nước tưới cho cây.
-
Lâm Đồng: Đánh liều phá cà phê trồng măng tây, mỗi ngày thu 400kg, bán cho thương lái 60.000 đồng/kg
Với 5ha trồng măng tây, những xã viên của hợp tác xã (HTX) măng tây xanh Langbiang do ông Nguyễn Văn Đóa (51 tuổi, xã Nam Hà, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) là giám đốc đã thu hoạch 400kg mỗi ngày, bán cho thương lái với giá 60.000 đồng/kg. Điều đặc biệt là trước đó, HTX đã phá bỏ cà phê để trồng cây măng tây. -
Lộc Châu, xã vùng ven TP Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) nổi tiếng với những vườn cà phê xanh ngắt. Giữa đất cà phê có một trại nuôi dê thâm canh thu nhập mỗi năm hàng tỷ đồng. Và, cũng từ trại nuôi dê ấy, những con dê giống cao sản ra đời, cung cấp cho nông dân TP Bảo Lộc thêm một vật nuôi đầy triển vọng kinh tế.
-
Tôi không ngần ngại gán cho Cù Quốc Hùng (36 tuổi, thôn 6, xã Gào, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) danh hiệu này bởi trong khi hầu hết người trồng cà phê than lỗ thì vườn cà phê của gia đình anh đạt năng suất tới 40 tấn quả tươi (hơn 9,3 tấn nhân)/ha, lãi trên 200 triệu đồng/ha!
-
Cùng chung hướng đi về việc giải quyết vấn nạn "được mùa mất giá, được giá mất mùa", hàng chục hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Đăk Đoa (Gia Lai) đã cùng sản xuất cà phê theo chứng nhận UTZ (chứng nhận toàn cầu về cà phê sạch).
-
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Nghĩa Nam (xã Hòa Ninh, huyện Di Linh, Lâm Đồng) đúc kết từ thực tế vườn sầu riêng trồng hữu cơ của gia đình ông.
-
Phải trải nghiệm công việc thu hái và chế biến cà phê của bà con các dân tộc Jrai, Bana trên những vùng đồi đất đỏ Bazan ở Tây Nguyên mới hiểu từ quả cà phê mọng chín trên cây, thêm nhiều khâu chế biến nữa mới có được ly cà phê thơm lừng nơi phố thị.