Trồng dừa xiêm lùn
-
Trồng cây thấp tè đã ra vô số trái, dân nơi này của Đồng Nai hái xếp la liệt, bao nhiêu cũng bán hết
Hơn 10 năm nay, người dân xã Phú Thịnh, huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) không còn xa lạ với biệt danh vua dừa 6 Vũ - Chủ nhiệm Hợp tác xã giống cây trồng cây ăn trái Phú Thịnh. -
Với diện tích 6.000m2 đất vườn kém hiệu quả chuyển sang trồng dừa xiêm lùn mang lại hiệu quả và lợi nhuận, minh chứng rõ nét cho sự chuyển dịch đúng đắn từ vườn kém hiệu quả sang các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao cho hộ gia đình ở Hậu Giang.
-
Kiệt “dừa xiêm” là cái tên mới nổi ở ấp 6, xã Vĩnh Thuận Đông, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), của anh Trần Văn Kiệt. Bởi anh là người duy nhất trong xã trồng giống dừa xiêm lùn cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Mô hình trồng dừa xiêm lùn bán giống của ông Nguyễn Văn Hom, ngụ ấp Hòa Thành, xã Hòa Bình Thạnh, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) với quy mô 60 cây dừa xiêm lùn trồng trên 2000m2 đất xung quanh ao cá mang đến thu nhập trên 70 triệu đồng/năm.
-
Anh Huỳnh Phương Dũng (còn gọi Dũng Trang), ấp An Trạch Đông, xã Thành Thới A, huyện Mỏ Cày Nam (tỉnh Bến Tre), chuyên canh trồng dừa xiêm xanh, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiềm năng kết hợp mở rộng du lịch.
-
Đó là ông Hồ Đức Trung- người với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã mạnh dạn đầu tư vào trồng cây dừa xiêm lùn xanh trên mảnh đất cằn cỗi, sỏi đá tại thôn Cần Lương, xã An Dân, huyện Tuy An, (tỉnh Phú Yên) và bước đầu đã mang lại sự thành công. Cây dừa xiêm xanh đang còn thấp nhưng đã ra nhiều trái...
-
Xã Phổ Châu, huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi) được mệnh danh là “xứ dừa”, với diện tích gần 70ha. Tuy nhiên, do dừa trái loại thân cao giá thấp và đầu ra không ổn định, nên người dân đã chuyển sang trồng giống dừa xiêm lùn và đã cho hiệu quả kinh tế cao. Dừa trái tiêu thụ mạnh, nhất là trong những tháng, ngày nắng nóng.
-
Đó là mô hình trồng dừa xiêm lùn của gia đình ông Nguyễn Quốc Trung, ấp Lân Bắc, xã Phú Sơn, huyện Chợ Lách (tỉnh Bến Tre). Ông Trung có 3 công trồng dừa xiêm lùn, mỗi năm thu 1.800 trái, ông không bán mà để làm giống bán cây mỗi năm thu được 400 triệu đồng.
-
Ông Hồ Văn Thắng (68 tuổi, ngụ xã Tạ An Khương Nam, huyện Đầm Dơi, Cà Mau) đã thành công với mô hình nuôi cua kềnh, tôm càng, dưới vuông nước mặn, trồng dừa, thanh long, mít trên bờ và đào ao nuôi cá nước ngọt, cho lợi nhuận khoảng 700 triệu đồng mỗi năm. Và ông Thắng đã xây được ngôi "biệt phủ" khang trang bằng chính sức lao động, trí sáng tạo của mình.
-
Cùng xuất thân từ những vùng nông thôn còn khó khăn của tỉnh Kiên Giang, ông Trần Văn Đen và ông Tạ Văn Chung đã mạnh dạn áp dụng mô hình sản xuất mới, trở thành nông dân làm kinh tế giỏi tiêu biểu.