Trồng lan
-
Xuất phát từ đam mê hoa lan rừng, sau gần 10 năm, thầy giáo Tạ Mạnh Cường (huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) đã sưu tầm hàng ngàn loài hoa lan quý hiếm, hàng trăm mặt hoa lan giả hạc đột biến khắp mọi miền. Và không ngờ, chính thú chơi tao nhã đó đã mang lại nguồn lợi nhuận hàng tỷ đồng mỗi năm cho gia đình thầy giáo.
-
Bản Sin Suối Hồ, xã Sin Suối Hồ (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) nổi tiếng về trồng địa lan Trần Mộng kết hợp du lịch cộng đồng. Mấy năm gần đây, người trồng địa lan mất ăn mất ngủ do xuất hiện bệnh lạ trên cây mà không rõ nguyên nhân?
-
Dẫn chúng tôi đến khu lan “bạc tỷ”, anh Đinh Vũ Duy (xã Đăng Hưng Phước, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) khoe: “Nói thì nhiều người không tin chứ nhiều cây lan đột biến được bán bằng centimet, chỉ có một khúc thân giả hạc đột biến 5 cánh trắng Tiểu Vy mà tôi đã phải bỏ ra 600 triệu đồng để mua về”.
-
Lựa chọn hoa phong lan- “nữ hoàng của các loài hoa” để phát triển kinh tế, đến nay, gia đình anh Nguyễn Đức Thịnh ở thôn Đoàn Thành, xã Triệu Đề (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đã thành công mô hình trồng hoa phong lan. Anh Thịnh có nhiều loài hoa lan quý, được nhiều người tìm đến thưởng thức và mua, mang lại nguồn thu nhập cao.
-
Trồng hoa phong lan không chỉ là một thú vui tao nhã mà còn là một nghề mang lại nguồn thu nhập khá cho không ít người thực sự đam mê loài hoa này. Chị Nguyễn Ngọc Công Khanh (ấp Tân Điền, xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) là một trong những người như thế.
-
Với vẻ đẹp tinh tế, sang trọng việc trồng lan và chơi hoa phong lan trở thành sở thích của nhiều người. Trồng lan, thưởng lan tại nhà không chỉ làm cho ngôi nhà thêm sinh động, đầy màu sắc mà còn giúp chủ nhân thư giãn tinh thần sau những buổi làm việc căng thẳng.
-
Thời gian qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh tận dụng quỹ đất ít ỏi để trồng hoa lan, nhất là cây hoa lan Mokara đem lại giá trị kinh tế cao, lợi nhuận mang lại nhiều. Hoa lan được đánh giá là loại cây cho hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với sự phát triển nông nghiệp đô thị.
-
Xuất phát từ niềm đam mê vẻ đẹp của các loài hoa lan và sự nhanh nhạy khi nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, ông Phạm Đức, ở thôn Tân Hào, xã Tân Liên, huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) đã phát triển kinh tế bằng việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào trồng hoa lan rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Từ khu đất rộng 3,5ha vùng sình lầy, chủ yếu được nuôi thủy cầm những không hiệu quả. Sau 20 năm, dưới bàn tay của những người nông dân, vùng đất này đã trở thành khu sản xuất hoa lan công nghệ cao cho lợi nhuận 7 tỷ đồng/năm.