Năm 2021, các sản phẩm măng tây xanh của anh Nguyễn Huy Tuấn ở thôn An Cường, xã Minh Tân, huyện Lương Tài đã được tỉnh Bắc Ninh lựa chọn tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Nhờ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ở những vùng đất có nguy cơ suy thoái, khô hạn, sa mạc hóa, nhiều loại cây trồng vẫn sinh trưởng tốt, cho thu nhập cao. Mô hình trồng táo, măng tây hay trồng nho ở Ninh Thuận là một ví dụ.
Người trồng rau lạ ví như "rau hoàng đế" là lão nông Lò Văn Du, ở bản Nà Khá, xã Dồm Cang, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Nhờ xây dựng thành công mô hình trồng măng tây xanh hay còn được gọi với cái tên mỹ miều là rau “hoàng đế”, ông Du thu tiền đều tay mỗi ngày.
Từ trồng măng tây xanh, trồng mít Thái đến nuôi trai lấy ngọc, nông dân trẻ Vũ Huy Tuấn (sinh năm 1990, ở thôn An Cường, xã Minh Tân, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh) đã biến những cánh đồng, mảnh ruộng khô cằn thành trang trại xanh mướt cho thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt như vậy, ít ai ngờ lại là lợi thế để thôn Tuấn Tú , xã An Hải, huyện Ninh Phước (tỉnh Ninh Thuận) áp dụng khoa học- kỹ thuật, phát triển trồng rau màu mà nổi bật là trồng măng tây xanh, hình thành nên vùng sản xuất rau an toàn có tiếng.
Chúng tôi có dịp đến thăm mô hình trồng giống rau xanh “hoàng đế”, hay còn gọi là măng tây của gia đình chị Nguyễn Thị Tâm trú tại xóm Phú Tân, xã Tây Hiếu, thị xã Thái Hòa (tỉnh Nghệ An). Được biết mô hình này mới được gia đình chị chuyển đổi thực hiện và giúp chị thu về tiền triệu mỗi ngày.
Chuyển đổi diện tích từ trồng cà phê sang trồng măng tây xanh, ông Nguyễn Văn Đóa (51 tuổi, xã Nam Hà, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm, lợi nhuận gấp 4-5 lần trồng cà phê.
Với diện tích 45 sào trồng măng tây xanh-loại cây ví như "rau hoàng đế", mỗi ngày anh Vũ Huy Tuấn (sinh năm 1990) ở thôn An Cường, xã Minh Tân, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh thu hái được hơn 2 tạ măng tây xanh, thu về hơn 15 triệu đồng/ngày.
Vốn được mệnh danh là giống rau hoàng đế bởi giá trị dinh dưỡng cao và dễ tiêu thụ, những năm gần đây, cây măng tây đã trở nên quen thuộc, mang lại thu nhập ổn định với bà con nông dân xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội.
Từ sự nỗ lực và niềm đam mê, anh Hồ Thế Mỹ (SN 1992, xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) đã khẳng định được sức trẻ và nhiệt huyết của bản thân khi khởi nghiệp thành công với cây măng tây xanh trên chính mảnh đất quê hương mình.