Trồng măng tây
-
Với khát khao chinh phục mảnh đất quê hương, chị Châu Thị Xéo (xã Phước Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) không ngừng học tập, nghiên cứu xây dựng mô hình trồng măng tây xanh trên đất cát. Mô hình trồng cây măng tây cho thu lợi nhuận cao, đồng thời giúp đỡ nhiều hộ đồng bào dân tộc Chăm phát triển kinh tế gia đình.
-
“Rau hoàng đế” là tên gọi của người dân đặt cho cây măng tây, giống rau này đã giúp nhiều nông dân thu tiền triệu mỗi sáng khi thu hoạch.
-
Từng là chủ một xưởng cơ khí đang thời ăn nên làm ra, giải quyết việc làm cho từ 3-4 lao động, anh Phạm Văn Dũng (xã Gia Tân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) quyết định bỏ nghề để về trồng "rau vua"-măng tây hữu cơ.
-
Lâm Đồng: Đánh liều phá cà phê trồng măng tây, mỗi ngày thu 400kg, bán cho thương lái 60.000 đồng/kg
Với 5ha trồng măng tây, những xã viên của hợp tác xã (HTX) măng tây xanh Langbiang do ông Nguyễn Văn Đóa (51 tuổi, xã Nam Hà, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) là giám đốc đã thu hoạch 400kg mỗi ngày, bán cho thương lái với giá 60.000 đồng/kg. Điều đặc biệt là trước đó, HTX đã phá bỏ cà phê để trồng cây măng tây. -
Sau nhiều tháng miệt mài trồng măng tây rồi chăm sóc, đến nay hơn 2ha loài cây ví như "rau vua" của ông Vũ Văn Quân (56 tuổi) ở xóm 17, xã Nghĩa An, huyện Nam Trực (Nam Định) bắt đầu cho thu hoạch. Ngay tháng đầu tiên ông Quân đã bỏ túi hàng chục triệu đồng nhờ bán măng tây xanh.
-
Nhờ trồng cà phê, hồ tiêu, cao su kết hợp cây măng tây và nuôi nai nên gia đình bà Phạm Thị Na (tổ 6, thị trấn Chư Prông, tỉnh Gia Lai) có thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm, đồng thời giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.
-
Nhờ trồng cà phê, hồ tiêu, cao su kết hợp cây măng tây và nuôi nai nên gia đình bà Phạm Thị Na (tổ 6, thị trấn Chư Prông, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) có thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm, đồng thời giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.
-
Với những ai yêu thích công việc trồng trọt, đừng bỏ lỡ cơ hội thử trồng măng tây, một loại cây dù đòi hỏi sự kiên nhẫn chăm sóc tỉ mỉ nhưng sẽ là nguyên liệu của nhiều món ngon bổ dưỡng cho bữa ăn gia đình.
-
Mô hình đem lại cho Võ Mạnh Tú (xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) thu nhập ổn định trên dưới 60 triệu đồng/tháng và hơn 500 triệu đồng/năm. So với các giống cây trồng khác, hiệu quả kinh tế từ mô hình này cao gấp nhiều lần và giúp giải quyết việc làm cho nhiều lao động với mức lương 6,5 triệu đồng/tháng.
-
Kỹ sư công nghệ Phạm Văn Sơn (sinh năm 1991, ở thành phố Bắc Ninh) khởi nghiệp thành công từ mô hình trồng măng tây theo tiêu chuẩn VietGap.