Trồng quýt đường
-
Khi nói về cây ăn trái của huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng), nhiều người thường nhắc ngay đến trái quýt đường (còn gọi là quýt vỏ xanh). Mặc dù huyện thuộc vùng đất trũng phèn, nhưng rất thích hợp trồng các loại cây có múi. Nhiều hộ dân trồng cây quýt đường tại địa phương này mang lại thu nhập ổn định cho gia đình.
-
Người dân ấp Phương Bình, xã Phương Phú, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang ai cũng thích thú và thán phục khi đến tham quan vườn quýt đường xử lý ra quả trái vụ (nghịch vụ) của ông nông dân Trần Phúc Ngoan.
-
Trong khi nhiều người vẫn gắn bó với nghề trồng lúa, thì ông Nguyễn Văn Đến, ngụ ấp Vinh Bắc, xã Ngọc Thuận (huyện Giồng Riềng, tỉn Kiên Giang) lại chọn cho mình hướng đi riêng-chỉ trồng cây quýt đường. Nhiều người nói vui, ông Đến trồng thứ cây trái nhiều hơn lá, bóc vỏ ra thơm cả cánh đồng...
-
Là chủ cửa hàng vật tư nông nghiệp, mê đặc sản quýt đường, anh Nguyễn Duy Sáu (xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) mạo hiểm dốc vốn trồng quýt đường trên đất pha cát và lời tiền tỷ mỗi năm.
-
Ông Tráng A Cao là người đầu tiên đưa giống quýt đường trồng ở xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Sau 4 năm chăm sóc, cây quýt cho sai quả và chất lượng thơm ngon hảo hạng. So với các giống quýt ở địa phương khác, quýt đường Vân Hồ ăn thơm và ngọt hơn.
-
Từ ngày không dùng thuốc sâu hoá học trên vườn quýt đường, ông Phan Văn Minh cảm thấy người khoẻ hẳn ra. Không những thế, việc không dùng thuốc sâu hoá học còn giúp ông Minh giảm chi phí sản xuất và tăng năng suất cây quýt đường lên tới 50 tấn/ha.
-
Ở tuổi 22, anh Nguyễn Trung Thành (thôn An Điền Nam 2, xã Cửu An, thị xã An Khê) đã trở thành ông chủ của vườn quýt đường và cam sành lớn nhất xã, mỗi năm cho thu nhập hơn 500 triệu đồng.
-
Cải tạo đất phèn, lên liếp trồng quýt đường-loại quả đặc sản từ tỉnh Đồng Tháp, giờ đây anh Nguyễn Hoài Thanh, xã Trường Xuân, huyện Thới Lai (Cần Thơ) có lãi 700 triệu đồng mỗi năm.
-
Đó là ông Triệu Hùng, thôn Tân Phú, xã Ea Nuôl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Từ 2011 đến nay, bằng sự cần cù, mạnh dạn chuyển đổi, ông Hùng đã biến 3ha đất đồi cằn trồng ngô, sắn thành vườn cam sành, quýt đường. Bình quân môi năm ông Hùng hái 50 tấn quả bán cho thương lái lãi ròng 400 triệu đồng.
-
Lão nông miệt vườn Ngô Hữu Phước, 63 tuổi, ngụ ấp Đông Hậu, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình (Vĩnh Long) đã thành công với mô hình vườn-ao (V-A). Dưới ao ông Phước nuôi cá tai tượng bán giống, cá chình thịt, nuôi đàn rắn ri voi; trên vườn trồng quýt đường, bưởi da xanh, mỗi năm trừ chi phí còn lời hơn 1 tỷ đồng.