Trên địa bàn TP.Hà Nội hiện có nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp nói không với thuốc bảo vệ thực vật (BVTV). Việc này không chỉ thay đổi phương thức canh tác, bảo vệ môi trường mà còn hướng đến một nền nông nghiệp an toàn với nhiều sản phẩm chất lượng cao để cung cấp cho người tiêu dùng Thủ đô.
Bỏ công việc với mức lương cao để trồng xà lách thuỷ canh trong nhà lưới, cựu sinh viên Bách Khoa Trần Thanh Bình có thu nhập khủng khiến nhiều người trẻ ngưỡng mộ.
Vườn rau sân thượng rộng 50m2 với nhiều lại rau, củ, quả của người bố đảm Hà thành quanh năm xanh tốt. Số rau củ ngoài để phục vụ gia đình, anh đó còn dùng chúng để làm từ thiện, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn mà anh gặp trong cuộc sống.
"Người thành phố ở Hà Nội muốn mua phải đặt trước và giá khá cao, 100.000 đồng/kg. Sở dĩ vậy vì thương lái phải mất công phí vận chuyển", chị Bích Phượng nói.
Cái đói, cái nghèo đã từng ngự trị nhiều năm ở xã Quyết Chiến, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Vùng đất thừa tiềm năng, nhưng thiếu người khai phá được ví như “nàng tiên ngủ trong rừng” chưa được được đánh thức.
Ngay giữa lòng TP. Hà Nội, nhiều mô hình, cách làm hay trong liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản theo hướng “xanh, sạch, hiện đại” được nhiều HTX thực hiện, giúp ổn định đầu ra sản phẩm và tăng thu nhập cho các thành viên.
Hợp tác xã (HTX) Phú Quới hoạt động trong lĩnh vực liên kết tiêu thụ rau, sản xuất lúa hữu cơ. Dù chỉ sản xuất những loại rau bình dân như mồng tơi, rau muống, cải… nhưng HTX này có doanh thu trên chục tỷ/năm.
Mô hình trồng rau không cần đất-trồng thủy canh của HTX Tuấn Ngọc ở TP Thủ Đức của TP Hồ Chí Minh đem lại hiệu quả kinh tế cao. Thời gian tới, HTX đặt mục tiêu mở rộng ra nhiều tỉnh thành trên toàn quốc.
Là dân tay ngang về nông nghiệp, nhưng sau khi được giao mảnh đất toàn hồ nước, anh nông dân đất Thủ Thừa (tỉnh Long An) Nguyễn Văn Đắc đã có phát kiến làm bè nổi trồng rau sạch. Với việc trồng rau, mỗi năm anh thu về hàng tỷ đồng.