Trồng sâm bố chính
-
Sâm bố chính, loại dược liệu quý của tỉnh Quảng Bình đã được trồng thành công trên vùng đất Tây Ninh. Với hiệu quả kinh tế mang lại, cây sâm bố chính được kỳ vọng sẽ góp phần thay đổi cơ cấu cây trồng cho nông dân Tây Ninh.
-
Trồng thứ sâm gì như cây cảnh, nhanh được nhổ củ to bự bán, nông dân Khánh Hòa lời hơn 157 triệu/ha?
UBND thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) vừa nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở “Trồng thử nghiệm cây sâm Bố Chính trên địa bàn thị xã”, do cử nhân Trần Thanh Hiếu - Trạm Khuyến nông Ninh Hòa làm chủ nhiệm. Đề tài mở ra triển vọng phát triển nguồn dược liệu có giá trị này. -
Ngẫu hứng trồng sâm bố chính trong chậu như trồng cây cảnh, anh Trần Thanh Quý (TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang) đã thu tiền tỷ.
-
Năm 2020-2021, HTX Nhật Linh (Trà Vinh) đã mạnh dạn vừa kết hợp giữa sản xuất rau màu truyền thống với trồng, sản xuất cây dược liệu qúy (sâm Bố chính) theo hướng khép kín (trồng - sơ chế - sản phẩm) để cung ứng trực tiếp ra thị trường… hứa hẹn hướng đi mới đầy triển vọng trong thị trường dược liệu.
-
Đưa cây sâm Bố Chính, một sản vật tiến vua, về trồng trên đất phèn, hai thôn nữ Phan Thị Ngọc Bích và Nguyễn Phượng Hoàng Cương (huyện Đức Huệ, tỉnh Long An) đã thu lợi kép.
-
Cây sâm Bố Chính phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại thành phố Tây Ninh và là loại cây dễ trồng, ít tốn công chăm sóc...
-
Sâm Bố Chính là một vị thuốc với nhiều công dụng khác nhau, đầu ra rất ổn định và phù hợp sinh trưởng ở vùng miền núi. Do đó từ năm 2018 đã có vài hộ nông dân ở xã Thanh Lâm (huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa) trồng sâm Bố Chính...
-
Đúng tròn một năm kể từ khi tôi về chiến khu Trung Thuần theo chân những người dân bản địa lên đỉnh núi Chóp Chài tìm sâm Bố Chính, giờ mới có dịp trở lại với vùng đất vốn nhiều duyên nợ.
-
Sâm bố chính là loại dược liệu mọc ở vùng cao, vùng phía Tây của tỉnh Phú Yên. Thế nhưng, vì đam mê và chịu khó nghiên cứu, học hỏi, anh Vũ Công Định (SN 1983) ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã nhân giống thành công loại sâm này ngay trên vùng đồng bằng miền Tây quê mình.
-
Đắk Nông: Nông dân thành tỷ phú nhờ trồng khoai lang Nhật Bản và trang trại trồng cây sâm lạ mà quen
Bước qua tuổi 40, ông nông dân Phạm Văn Khang (thôn 8, xã Đắk Búk So, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông) hiện đang làm chủ gần 60 ha đất đai, trong đó mô hình trồng khoai lai Nhật Bản cho thu tiền tỷ. Anh Khang cũng làm trang trại đa canh, trồng "lung tung" với nhiều giống cây trồng độc, lạ, trong đó có cây sâm Bố chính.