Trồng sâm
-
Đang làm đầu bếp tại một nhà hàng lớn, có thu nhập cao ở Lai Châu, anh Nguyễn Trần Văn (quê Ninh Bình) quay ngoắt lên núi trồng sâm khiến nhiều người bất ngờ. Đến giờ, anh đã là chủ một vườn cây dược liệu quý, giá trị tiền tỷ ở tỉnh vùng cao Tây Bắc.
-
Nhờ đam mê và chịu khó nghiên cứu, học hỏi kỹ thuật chăm sóc cây sâm, anh Trần Thanh Quý (xã Bình Đông, TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang) đã mạnh dạn đầu tư và ứng dụng kỹ thuật vào trồng sâm. Đến nay, mô hình “Trồng các loại sâm” của anh Quý đã thành công ngoài mong đợi.
-
Từ khi chị Y Hlạng, dân tộc Xê Đăng, ở làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum tiên phong trồng sâm dây và hướng dẫn mọi người cùng làm, đời sống người dân nơi đây từng ngày khởi sắc.
-
Bảo tồn và phát triển các loài cây dược liệu quý mà mục đích của dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình nhân giống, trồng, thu hái sơ chế bảo quản cát sâm và sâm cau theo tiêu chuẩn GACP-WHO làm nguyên liệu sản xuất cao sâm cau lâm dược và siro ho lâm dược trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”
-
Giữa "sóng gió" giá nông sản, anh Võ Trí ở Đắk Lắk vẫn trụ vững, sống khỏe với những cách làm mà người khác cho là ngược đời. Anh chặt vườn cà phê để trồng chanh dây, chanh dây xuống giá anh lại bỏ và trồng sâm Bố Chính.
-
Dự án trồng sâm Bố Chính nhằm thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững của huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) và chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của địa phương.
-
Nhờ trồng sâm Ngọc Linh, sâm dây cùng một số loại dược liệu khác, đã giúp nhiều người dân Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum trở thành triệu phú, tỷ phú.
-
Vùng đất Vĩnh Hùng (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) không chỉ là đất địa linh nhân kiệt, mà còn là nơi Trời phú cho những sản vật hiếm nơi nào có được, trong đó có sâm Báo. Sâm Báo mọc trên núi Báo là sản vật ngày xưa chỉ dùng để dâng vua, tiến chúa và được mệnh danh là “Đại Việt đệ nhất danh sâm”.
-
Sau khi một số người dân ở bản Ngài Thầu Cao (xã Khun Há, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) tìm được nhiều củ sâm tự nhiên quý, hiếm với hàng chục năm tuổi có giá từ vài triệu đồng đến hàng trăm triệu đồng, các hộ đã tự trồng hơn 2.000 cây sâm ở khu rừng già của bản.
-
Canh giữ, bảo tồn, nhân giống cây sâm quý, có những người quanh năm bám ở Trạm dược liệu Trà Linh - thuộc Trung tâm Phát triển sâm Ngọc Linh và dược liệu Quảng Nam - ăn ngủ cùng rừng và trải qua những cơn lạnh thấu xương ở đỉnh Ngọc Linh (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam).